2. Những điểm khác nhau cơ bản giữa tố tụng lao động và tố tụng dân sự
2.6. Thời hạn tố tụng
Thời hạn tố tụng là khoảng thời gian do pháp luật quy định. Trong khoảng thời gian này toà án hoặc ngời tham gia tố tụng khác đợc thực hiện hoặc phải hoàn thành một công việc, một giai đoạn xét xử, một cấp xét xử hoặc chấp dứt việc giải quyết vụ án.
Việc quy định thời hạn tố tụng của tố tụng dân sự và tố tụng lao động cũng rất khác nhau. Các loại thời hạn tố tụng trong lao động đều ngắn hơn các loại thời hạn tố tụng trong dân sự.
Điều 36 PLTTGQCVALĐ có quy định về thời hạn chuẩn bị xét xử. Theo đó, thời hạn chuẩn bị xét xử không quá 40 ngày, xét xử tại toà án nhân là 55 ngày đối với giai đoạn sơ thẩm, 30 ngày đối với xét xử phúc thẩm.
Điều 61 PLTTGQCVALĐ quy định về thời hạn kháng cáo, kháng nghị. Theo đó, thời hạn kháng cáo là 10 ngày kể từ ngày toà tuyên án hoặc ra quyết định; nếu đơng sự vắng mặt tại phiên toà thì thời hạn này tính từ ngày bản sao bản án, quyết định đợc giao cho đơng sự hoặc đợc niêm yết tại trụ sở uỷ ban nhân xã, phờng, thị trấn nơi đơng sự c trú hoặc nơi có trụ sở nếu đơng sự là pháp nhân. Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp là 7 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên là 10 ngày kể từ ngày toà tuyên án hoặc ra quyết định. Nếu kiểm sát viên không tham gia
phiên toà thì thời hạn kháng nghị đợc tính từ ngày Viện kiểm sát cùng cấp nhân đ- ợc bản sao bản án, quyết định của toà án.
Nếu kháng cáo, kháng nghị quá hạn vì trở ngại khách quan thì thời hạn kháng cáo là 10 ngày, kháng nghị là 7 ngày kể từ ngày trở ngại không còn nữa.
Ngợc lại, các loại thời hạn tố tụng dân sự đều dài hơn. Điều 47 PLTTGQCVADS quy định thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án dân sự là 4 tháng, nếu vụ án có tính chất phức tạp hoặc việc điều tra gặp nhiều khó khăn thì thời hạn chuẩn bị xét xử là 6 tháng.
Điều 59 PLTTGQCVADS quy định về thời hạn kháng cáo, kháng nghị. Theo đó, thời hạn kháng cáo là 15 ngày kể từ ngày toà tuyên án hoặc ra quyết định. Đối với đơng sự vắng mặt thì thời hạn này tính từ ngày bản án đợc giao cho hoặc đợc niêm yết tại trụ sở uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn nơi đơng sự c trú.
Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên là 30 ngày kể từ ngày toà tuyên án hoặc ra quyết định. Nếu kiểm sát viên không tham gia phiên toà thì thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cùng cấp nhận đợc bản sao bản án hoặc quyết định của toà án.
Nếu kháng cáo, kháng nghị quá hạn mà có lý do chính đáng thì thời hạn là 15 ngày kể từ ngày trở ngại cho việc kháng cáo không còn nữa.
Từ nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động nhanh gọn, kịp thời mà tất cả các loại thời hạn đều đợc rút ngắn. Việc quy định này là hợp lý, do trình tự tố tụng lao động khác dân sự, thẩm quyền của toà là thẩm quyền có điều kiện, trớc khi khởi kiện đến toà, hai bên tranh chấp đã trải qua một quá trình hoà giải ở có sở, ở trọng tài. Việc này đã gây ra nhứng phí tổn, gây ra sự ngng trệ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Vì vậy, mong muốn của các bên là kết thúc nhanh gọn vụ việc, sớm đa quan hệ lao động trở lại bình thờng. Để thực hiện tốt nguyên tắc xét xử
này, cũng nh đảm bảo đợc các thời hạn tố tụng đòi hỏi tất cả các bên đều phải nỗ lực, tự nguyện.
Một nguyên nhân nữa dẫn đến việc quy định thời hạn tố tụng lao động ngắn hơn thời hạn tố tụng dân sự là do mối quan hệ giữa quan hệ lao động và các quan hệ xã hội khác cũng nh tắc động của quan hệ lao động đối với sự ổn định, sự phát triển bình thờng của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội. Một tranh chấp lao động kéo dài, không đợc giải quyết thoả đáng sẽ gây ra tâm lý bất ổn cho ngời lao động, ảnh hởng đến năng suất lao động, gây tốn kém cho các bên do phải theo hầu tòa, án phí tăng lên...
Sự giám sát quá trình xét xử của Viện kiểm sát là không thể thiếu. Việc quy định thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát cấp trên ngắn nh vậy càng làm tăng vai trò và trách nhiệm của Viện kiểm sát trong việc thực hiện chức năng của mình, đồng thời cũng đảm bảo rút ngắn thời hạn giải quyết vụ kiện.
Do các nguyên nhân đã phân tích ở trên mà các loại thời hạn tố tụng trong lao động đợc quy định ngắn hơn trong dân sự.