Tình hình phát triển kinh tế của huyện Thanh Thuỷ.

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ- Phú Thọ (Trang 30 - 32)

và phơng pháp nghiên cứu

3.1.2.4. Tình hình phát triển kinh tế của huyện Thanh Thuỷ.

* Tình hình phát triển kinh tế.

Thanh Thuỷ là một huyện miền núi trải dài ven sông có đồi núi, đất ruộng và đất bãi thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp toàn diện. Các tuyến đờng quốc lộ, tỉnh lộ chạy qua và đờng thuỷ sông Đà giúp cho Thanh Thuỷ nối liền với các khu kinh tế, khu công nghiệp tạo tiền đề cho việc giao lu hàng hoá và dịch vụ.

Nông dân lao động chăm chỉ đã đạt đợc nhiều kết quả trong thâm canh tăng năng suất cây trồng, bớc đầu thực hiện sản xuất hàng hoá. Thanh Thuỷ cũng là địa bàn có tiềm năng về dịch vụ và du lịch. Vì vậy những năm qua kể từ khi tái lập huyện nền kinh tế của huyện đạt đợc những thành tựu rất to lớn.

Tốc độ phát triển kinh tế của huyện năm 2001 là 109,41% so với năm 2000. Bình quân 3 năm (1999-2001) tốc độ tăng trởng đạt 7,4%, đây là tốc độ tăng tr- ởng khá cao, cũng là thành quả mà Đảng bộ và nhân dân huyện Thanh Thuỷ giành đợc kể từ khi tái lập huyện.

Qua biểu 4 ta thấy, nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của huyện. Qua 3 năm, cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp vẫn duy trì ở mức cao trên 50% tuy có chuyển dịch nhng không đáng kể năm 1999 là 50% đến năm 2001 tăng lên 50,5%.Điều này cho thấy, sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế của huyện cha phù hợp với xu thế phát triển và sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn.

Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng cơ bản tăng từ 24,4% năm 1999 lên 25,7% năm 2001, tốc độ tăng bình quân là 8,03%/năm.

Dịch vụ thơng mại của huyện về giá trị tăng, với tốc độ tăng bình quân là 5,57%/năm. Nhng cơ cấu dịch vụ - thơng mại sụt giảm từ 25,6% năm 1999 xuống là 23,8% năm 2001. Điều này cho thấy dịch vụ trên địa bàn huyện cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng và sản xuất của địa phơng cũng nh cho thấy huyện cha có sự khuyến khích kịp thời để thúc đẩy dịch vụ thơng mại huyện phát triển. Qua số liệu trên ta thấy, cơ cấu nông lâm thuỷ sản trong tổng giá trị sản xuất của huyện vẫn là chủ yếu.

Trong thời gian qua nhờ sự đổi mới về chính sách ruộng đất, cùng với chính sách mở cửa của Đảng và nhà nớc và việc đa các tiến bộ KHKT vào sản xuất cộng với sự khai thác các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện có hiệu quả kinh tế cao nên đời sống nhân dân đợc cải thiện. Sản phẩm làm ra của nông dân

xã hội trên địa bàn huyện. Đời sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao. Năm 2001, giá trị sản xuất bình quân đầu ngời một năm của toàn huyện là 3,04 triệu đồng. Lơng thực bình quân ngời/năm đạt 351 kg; vợt kế hoạch đại hội Đảng bộ huyện đề ra là 27 kg và tăng so với năm 1999 là 125,02 kg. Tỷ lệ hộ đói nghèo của huyện giảm từ 22% năm 1999 xuống 12% năm 2001, không còn hộ đói.

* Tình hình phát triển xã hội.

Đời sống vật chất của nhân dân không ngừng đợc nâng cao. Các lễ hội truyền thống của các làng xã dần dần đợc phục hồi làm cho đời sống, tinh thần của nhân dân ngày càng phong phú. Đờng giao thông đang đợc bê tông hoá đến tận các thôn xóm, các tuyến đờng giao thông liên xã đợc dải nhựa, dải cấp phối để tạo điều kiện giao lu kinh tế và văn hoá, kinh nghiệm sản xuất và các tiến bộ KHKT giữa các vùng, xã trong toàn huyện, tỉnh với nhau.

Các nhu cầu về ăn ở, đi lại, khám chữa bệnh, học hành, giải quyết việc làm và hởng thụ văn hoá tinh thần của nhân dân đã đợc đáp ứng tốt hơn.

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ- Phú Thọ (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w