Tác dụng thứ hai: Nâng cao năng suất,sản lợng cây trồng của huyện.

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ- Phú Thọ (Trang 49 - 51)

3- Trạm bơm chuyên tiêu Trạ m

4.4.2Tác dụng thứ hai: Nâng cao năng suất,sản lợng cây trồng của huyện.

tấn / ha/ vụ ).Trừ các khoản đầu t cho sản xuất thì lãi khoảng 131 triệu đồng/vụ. Nếu hệ thống kênh mơng của 5 xã còn lại của huyện đợc KCH hết thì thì thu nhập bình quân của huyện còn đợc tăng lên hơn nữa.

Vì vậy, để khai thác và sử dụng hệ thống thuỷ nông có hiệu quả kinh tế cao hơn nữa thì đòi hỏi huyện, các xã và các hộ phải sử dụng đầy đủ, hợp lý diện tích đất hiện có và diện tích đất tiết kiệm đợc. Cũng trên diện tích đất tiết kiệm đợc là nơi để trồng các loại cây xanh góp phần làm đẹp cảnh quan, môi sinh môi trờng nông thôn và cũng có thể cho thuê, đấu thầu để tạo nguồn vốn cho việc tu bổ bảo dỡng các công trình hàng năm.

4.4.2 Tác dụng thứ hai: Nâng cao năng suất, sản lợng cây trồng của huyện. huyện.

Thực hiện nhiệm vụ chính trị của đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Thanh Thuỷ nhiệm kỳ 2000-2005 là phấn đấu đến năm 2005 sản lợng quy thóc của huyện đạt 28.220 tấn (cây có hạt: 26.880 tấn). Bình quân lơng thực đầu ngời là 370 kg ( lúa và ngô là 353,7 kg/ngời/năm ).

Để đạt đợc mục tiêu đó của đại hội trong những năm qua, Đảng bộ và nhân dân huyện Thanh Thuỷ đã tận dụng hết tiềm năng của huyện và tranh thủ sự giúp của các bộ ban ngành từ trung ơng đến địa phơng.Trong điều kiện thuận lợi đó, huyện Thanh Thuỷ đã hoàn thành việc nâng cấp; làm mới hệ thống thuỷ

nông giai đoạn I trên phạm vi toàn huyện, góp phần phục vụ đắac lực sản xuất nông nghiệp của huyện.

Thông qua biểu 11 ta thấy, kết quả sản xuất một số cây trồng chính của huyện trong 3năm (1999-2001) là khá tốt. Khi các công trình thuỷ nông của huyện đợc đa vào khai thác sử dụng đã góp phần làm tăng diện tích gieo trồng từ 6.513,3 ha ( Năm 1999, khi mà các công trình thuỷ nông cha đợc đa vào khai thác sử dụng ) lên 7.359,5 ha ( Năm 2001, khi mà các công trình thuỷ nông đã đợc đa vào khai thác sử dụng). Nớc tới đợc cung cấp đầy đủ, thờng xuyên đã làm diện tích cây lúa tăng khá nhanh từ 3.386 ha năm 1999 lên 4.329 ha năm 2001. Đặc biệt diện tích lúa chiêm xuân bình quân tăng 17,95%/năm. Nớc tới đầy đủ tạo điều kiện cho huyện đa các giống lúa mới vào sản xuất nh: Nhị u 838, Nhị u 63, Bồi tạp sơn thanh,... có năng suất, chất lợng cao. Do đó, năng suất lúa bình quân và sản lợng lúa của huyện không ngừng tăng lên. Năm 2001, năng suất lúa bình quân là 43,3 tạ/ha/vụ; tốc độ tăng bình quân năng suất là 16,18%/năm.Sản lợng lúa đạt 18.876,22 tấn năm 2001 tăng so với năm 2000 là 111,72%; tốc độ tăng bình quân trong 3 năm (1999-2001) là 31,44%/năm. Ngoài ra, nớc tới chủ động cũng đã làm năng suất, sản lợng tăng lên khá nhanh, năng suất tăng bình quân 13,41%/năm và sản lợng tăng bình quân 14,3%/năm.

Khi diện tích các loại cây trồng tăng lên đã làm tăng hệ số quay vòng đất của huyện từ 1,73 lần ( Năm 1999, khi cha khai thác các công trình thuỷ nông) lên 2,03 lần ( Năm 2001, khi các công trình thuỷ nông đợc đa vào khai thác sử dụng). Thuỷ lợi - thuỷ nông tốt đã góp phầnlàm tăng năng suất, sản lợng, diện tích của các loại cây trồng từ đó làm tổng sản lợng quy thóc của huyện ngày càng tăng từ 16.683 tấn (năm 1999) lên 26.261,91 tấn (năm 2001), vợt kế hoạch năm 2001 của huyện là 2.151,91 tấn, tốc độ tăng bình quân là 25,46%/năm.

Để có những thành tựu nh trong thời gian qua, Đảng bộ và nhân dân huyện Thanh Thuỷ đã cố gắng không ngừng cộng với sự phục vụ đắc lực của hệ thống các công trình thuỷ nông đã làm cho diện tích, năng suất,sản lợng của các loại

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ- Phú Thọ (Trang 49 - 51)