Tác dụng thứ ba: Làm tăng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện.

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ- Phú Thọ (Trang 51 - 52)

3- Trạm bơm chuyên tiêu Trạ m

4.4.3Tác dụng thứ ba: Làm tăng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện.

của đại hội Đảng bộ huyện và vợt kế hoạch đại hội thì huyện Thanh Thuỷ vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra để làm trong thời gian tới. Đó là: nhanh chóng hoàn thành giai đoạn II quá trình KCH-KM và tích cực nghiên cứu và tìm kiếm các giống cây mới có năng suất, sản lợng cao và thời thu hoạch gian ngắn để đa vào sản xuất, góp phần nâng cao đời sống của ngời nông dân đồng thời nâng cao hiệu quả khai thác các công trình thuỷ nông của huyện.

4.4.3 Tác dụng thứ ba: Làm tăng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện. huyện.

Sau khi các công trình thuỷ nông của huyện đợc đa vào khai thác sử dụng đã làm cho năng suất, sản lợng các loại cây trồng tăng lên và giá cả thị trờng có lợi cho sản xuất một số loại cây trồng nên đã làm cho giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện Thanh Thuỷ có những biến đổi sâu sắc, đợc thể hiện cụ thể tại biểu 12.

Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng bình quân 8,03%/năm. Giá trị ngành trồng trọt chiếm 63,16% năm 2001 (giá trị: 67.908,54 triệu đồng). Qua biểu 12 ta thấy, giá trị sản xuất cây lúa chiếm tỷ lệ khá cao trong ngành trồng trọt từ 40-60% mỗi năm, điều này cho thấy hiệu quả của việc khai thác các công trình thuỷ nông đem lại, nhng cũng cho thấy cơ cấu cây trồng của huyện vẫn còn hạn chế cha đợc đa dạng và phong phú. Trong ngành trồng trọt giá trị sản xuất của cây ăn quả và các loại cây khác đang có xu hớng giảm xuống đó là bị ảnh hởng của thời tiết và giá cả thị trờng tác động tiêu cực đến quá trình tiêu thụ sản phẩm các loại cây này. Mặt khác cho thấy, việc phát triển kinh tế vờn- ao- chuồng và mô hình kinh tế vờn đồi của huyện trong những năm qua cha đợc đầu t thích đáng.

Dịch vụ cho trồng trọt của huyện luôn duy trì ở mức 4-5% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Trực tiếp là phòng Nông nghiệp & PTNT cùng với trạm

nông dân với giá u đãi. Bằng nguồn ngân sách tỉnh, huyện đã trợ giá đầu vào cho các hộ nông dân, điều này đã khuyến khích nhân dân hăng hái sản xuất và đóng góp vào sự phát triển nông nghiệp của huyện.

Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên đã làm cho GTSX/ 1 ha đất canh tác, đất nông nghiệp và thu nhập của các hộ nông nghiệp tăng lên với tốc độ tăng bình quân trên 7% mỗi năm.

Từ những kết quả đạt đợc trong sản xuất nông nghiệp của huyện Thanh Thuỷ cho thấy, việc khai thác hệ thống các công trình thuỷ nông đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho huyện. Vì vậy, để hiệu quả khai thác công trình ngày càng cao hơn nữa thì huyện cần phải giải quyết tốt khâu tiêu thụ sản phẩm cho các hộ nông dân và có nhiều chính sách khuyến khích các hộ nông dân phát triển sản xuất đồng thời tạo điều kiện cho thơng mại - dịch vụ huyện phát triển.

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ- Phú Thọ (Trang 51 - 52)