Ngành công nghiệp giấy

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển nông thôn từ nay đến 2010 (Trang 45 - 57)

2.5.1 Đánh giá kết quả ngành giấy.

Mặc dù năng lực sản xuất lấp nhu cầu giấy còn ở mức thấp so với thế giới, quy mô vẫn nhỏ bé, cha đạt tiêu chuẩn về chất lợng và chủng loại. Năm 1994 thị trờng giấy chuyển động theo hớng tích cực, đến năm 1999 lợng giấy nhập khoảng 193.000 tấn, trong đó có khoảng 15.000 - 20.000 tấn giấy báo, giấy in nhập lậu thuế. Đa số giấy nhập (trên 70%) vẫn là giấy bao bì công nghiệp chất lợng tốt nh carton, duplex, đã giảm lợng tồn kho còn 17000 tấn, khoảng 220 tỷ đồng, sản phẩm giấy trong nớc chiếm lĩnh thị trờng thúc đẩy sản xuất.

Sản lợng giấy của các doanh nghiệp giấy nông thôn năm 1995 đạt 78000 tấn cao hơn sản lợng toàn ngành năm 1976 (75.082 tấn) là mức kỷ lục đợc giữ vững khá lâu, cho đến năm 1984 giấy nông thôn đạt 76222 tấn. Sản lợng doanh nghiệp địa phơng sản xuất năm 1995 nhiều hơn tổng sản lợng 2 năm 1993 - 1994 (75.000 tấn).

Năm 1995 tốc độ tăng trởng ngành giấy đạt 48,6% ở địa bàn nông thôn, 12,3% (1997), năm 1998 khoảng 23%, năm 1999 là 10,4%. Sản lợng ngành giấy năm 1998 270.000 tấn, 330.000 tấn (1999)

Năm Sản lợng giấy các loại trong nớc Tốc độ Nhập khẩu Nhu cầu 1993 128.200 1,11 64.284 200.000 1994 150.600 1,175 75.790 230.000 1995 205.000 1,36 112.872 300.000 1996 195.000 0,95 105.688 280.000 1997 220.000 1,13 145.000 340.000 1998 280.000 1,273 180.000 430.000 1999 330.000 1,18 193.000 523.000

Tốc độ tăng trởng của ngành giấy giai đoạn 1996 - 2000 đạt 12,5% trong đó năm 1998 tăng trởng 27,3% là mức tăng trởng vợt bậc, thấp nhất là 0,95% (1996) do những nguyên nhân khách quan nh khủng hoảng, cha ổn định trong ngành sản xuất giấy hay sự chiếm lĩnh thị trờng của hàng ngoại cả ở trong nớc lẫn ngoài nớc. Trong các sản phẩm ngành giấy giai đoạn 1996 - 2000 hệ thốngì giấy viết in đạt tốc độ tăng trởng 10%, giấy báo 12%, giấy bao bì 12%, giấy khác 9%. Dự báo nếu với nhịp độ tăng trởng 11,8% thì các sản phẩm giấy vào 2010 sẽ đạt 1.189.000 tấn và đạt tiêu chuẩn bình quân đầu ngời 13 kg/ngời/năm.

2.5.2 Khó khăn.

Thiếu nguyên liệu giấy là vấn đề khó khăn nhất của ngành giấy. Dù rằng những năm gầy đây ngành giấy có tăng trởng cao nhng nguồn cung cấp nguyên liệu lại không tăng thêm phù hợp mà chững lại, cha có sự phối hợp giữa nhà sản xuất nguyên liệu và nhà sản xuất giấy. Tổng khối lợng cung ứng nguyên liệu năm 1995 so với 1991 giảm 51765 tấn trong đó tre nứa giảm 14099 tấn, nguyên liệu gỗ giảm tới 37666 tấn, tốc độ giảm khoảng 5,9%.

Doanh nghiệp sản xuất giấy áp dụng công nghệ lạc hậu, máy móc sử dụng nhiều năm đã huy động ở mức công suất cao, bớc đầu bộc lộ những khâu không đồng bộ gây những khó khăn cho phát huy năng lực hơn nữa trong thời gian tới.

Do sự biến động giá cả của ngành, hàng nhập lậu vừa rẻ lại có chất lợng đã khiến giấy trong nớc không thể cạnh tranh đợc. Nhiều công ty xí nghiệp giảm sản lợng sản xuất nhng hàng tồn kho vẫn lớn.

Thiếu vốn đầu t để cải tiến công nghệ và nâng cấp máy móc thiết bị. Ngành giấy đòi hỏi vốn lớn cho công trình quy mô lớn, tiến độ xây dựng tơng đối dài nên thời gian hoàn vốn dài, vốn trong nớc lại cha có khả năng đáp ứng, cần phải có

vốn nớc ngoài, trong khi thu hút vốn nớc ngoài đầu t không phải là chuyện đơn giản.

III-/ Các khía cạnh phát triển công nghiệp nông thôn.

1-/ Lao động công nghiệp nông thôn đối với phát triển công nghiệp nông thôn.

Hiện nay lao động nông thôn có khoảng 10,88 triệu ngời hoạt động trog các ngành nghề phi nông nghiệp, trong đó 10,2% thuộc các ngành chế biến, 40,76% thuộc nhóm tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và 41,34% thuộc ngành dịch vụ. Theo điều tra năm 1998 các hộ lao động nông thôn Việt Nam qua các vùng kinh tế cho thấy đồng bằng sông Hồng có tỷ lệ hộ nông nghiệp cao nhất 92,2%, 7,8% hộ phi nông nghiệp, thấp nhất là vùng Đông Nam Bộ chỉ có 51 hội nông nghiệp 49% hộ phi nông. Nhìn chung qua các vùng số hộ nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn phi nông nghiệp, ngoại trừ Đông Nam Bộ có tỷ trọng xấp xỉ câb bằng.

Biểu 28 - lao động trong nông thôn.

Cả nớc Miền núi trung du Bắc bộ ĐB sông C.Long Khu IV cũ Duyên hải M.Trung Tây

Nguyên Nam BộĐông ĐB sông C.Long

Tổng số (%) 100 100 100 100 100 100 100 100

Hộ Nhà nớc 80,6 91,4 92,2 83,0 75,6 77,9 51 72,1 Hộ phi Nhà

nớc 19,4 8,6 7,8 17 24,4 22,1 49 27,9

Nguồn: Tổng cục thống kê.

Các cơ sở ngành nghề phi nông nghiệp có quy mô nhỏ: 3 - 4 lao động thờng xuyên, 2 - 3 lao động thời vụ. Tỷ lệ hộ sử dụng lao động còn rất thấp, tỷ lệ cơ sở sử dụng trên 10 lao động chiếm 10 - 20%, tỷ lệ cơ sở có trên 50 lao động 9,15%, tren 100 lao động chếm 4,51%. Một điều đáng chú ý là lao động phi nông nghiệp thờng xuyên phải thuê ngoài, tỷ lệ thuê ngoài này không lớn do tay nghề của các lao động nông nghiệp thời kỳ nhàn rỗi chuyển sang. Nh ngành chế biến lao động thờng xuyên/1 cơ sở đạt 26,85 ngời, 0,67 lao động thuê ngoài trong đó nữ lao động trong lao động thờng xuyên 17,11 chiếm 63,7% còn lao động nữ trong lao động thuê ngoài chỉ đạt 0,09 chiếm 13,4% lao động thuê ngoài. Tơng tự ta phân tích trong ngành công nghiệp xây dựng, dịch vụ cũng cho thấy số lao động nữ đạt tỷ lệ

cao trong lao động thờng xuyên 48%, 34%, trong khi nữ trong lao động thuê ngoài lại thất 40%, 36%.

Biểu 29 - Số lao động nông thôn trong các cơ sở công nghiệp nông thôn.

Chế biến NL thuỷ

sản CN xây dựng Dịch vụ

Số lao động thờng xuyên/cơ sở 26,85 40,27 26,37

- Nữ 17,11 19,64 6,98

Số lao động thuê ngoài/cơ sở 0,67 1,55 0,25

- Nữ 0,09 0,62 0,09

Nguồn: Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn.

Trong các ngành công nghiệp nông thôn, lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngành chế tạo có tỷ lệ cao nhất 9,77% lao động tỏng ngành chế biến lơng thực là cao đẳng, đại học, trung cấp là 8,44%, công nhân là 50,41%, lao động phổ thông là 31,38% và hệ số lơng đạt 2,26 chỉ thua ngành chế biến lâm nghiệp nhng đây cũng là ngành chế biến đang đợc khuyến khích cán bộ làm việc. Trong khi đó lao động trong ngành nông nghiệp, tỷ lệ lao động cao đẳng đại học của ngành chỉ chiếm 1,49%, trung cấp 1,83%, công nhân 44,39, lao động phổ thông 52,33% lao động làm việc trong ngành nông nghiệp và hệ số lơng của lao động trong nông nghiệp cũng thấp nhất 1,93 phản ánh đúng khả năng làm việc của mỗi lao động.

Biểu 30 - Tỷ lệ lao động nông thôn theo trình độ chuyên môn kỹ thuật (%)

Năm Ngành

Cao đẳng

đại học Trung cấp nhân Công phổ thôngLao động Hệ số lơng

Nông nghiệp 1,44 1,83 44,39 52,33 1,93

Lâm nghiệp 2,31 2,47 45,39 49,86 2,15

Chế biến LTTP 9,77 8,44 50,41 31,38 2,26

Chế biến lâm sản 9,02 5,45 23,10 62,42 2,28

Cơ khí 9,1 14,33 38,80 37,76 2,35

Nguồn: Báo CN số 8/99

2-/ Công nghệ công nghiệp nông thôn.

Thay đổi công nghệ là quá trình chuyển từ trạng thái công nghệ này sang trạng thái công nghệ khác, đợc thể hiện ở 3 mặt sau:

- Cải tiến hiện đại hoá công nghệ truyền thống: công nghệ truyền thống bao gồm sự khéo léo của bàn tay, sử dụng máy cơ khí hoặc nửa cơ khí và việc áp dụng các phơng pháp canh tác truyền thống. Hiện đại công nghệ truyền thống là sự cải tiến đổi mới dựa trên cái nền là truyền thống làm cho nó có trình độ công nghệ thích ứng đáp ứng đợc nhu cầu chế tạo sản phẩm có chất lợng cao.

- Tự nghiên cứu áp dụng công nghệ mới từ trong nớc. Đây là hớng thay đổi công nghệ cần thiết nhằm phát huy vai trò của năng lực giải quyết một số ván đề kỹ thuật và công nghệ đặc thù của Việt Nam mà chỉ bằng con đờng tự nghiên cứu, phát triển công nghệ từ thành thị và Nhà nớc. Công nghệ thành thị thờng tiến bộ hơn công nghệ nông thôn, công nghệ nớc ngoài tiến bộ hơn công nghệ trong nớc. Do đó chuyển giao công nghệ từ nơi tiến bộ đến nơi kém tiến bộ hơn là vấn đề tất yếu.

Trong các ngành nông thôn, trình độ kỹ thuật chỉ tập trung ở thủ công bán cơ khí, cha có kỹ thuật tự động, ngành chế biến nông lâm sản có tỷ trọng thủ công bán cơ khí chiếm 53,96% còn cơ khí chiếm56,04%, còn tiểu thủ công nghiệp thủ công bán cơ khí chiếm 93,4% còn cơ khí chỉ có 6,6%.

Biểu 31 - Trình độ kỹ thuật các ngành công nghiệp nông thôn (%).

Chế biến nông lâm sản Nhóm CN xây dựng Dịch vụ TTCN Thủ công bán cơ khí 61,51 70,69 43,96 93,4 Cơ khí 38,49 29,31 56,04 6,6 Tự động - - - -

Nguồn: Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn.

Nâng cao trình độ trang thiết bị kỹ thuật trong ngành chế biến nông lâm sản, sử dụng các công nghệ cải tiến, máy thải của công nghiệp thành thị, các máy tự

chế từ đó giải phóng lao động cực nhọc, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm. Đồng thời từng bớc đổi mới trang thiết bị. Công nghệ trong các ngành sản xuất vật liệu xây dựng và sản xuất hàng tiêu dùng, một số cơ sở sản xuất gạch ngói đã áp dụng công nghệ lò đứng, lò quay, lò tuynen, thay cho công nghệ đốt lò, các làng nghề dệt và giấy đã áp dụng máy dệt, máy xéo giấy thay cho lao động bằng chân thủ công.

Trình độ công nghệ nói chung ở nông thôn còn thấp và chậm thay đổi công nghệ thủ công vừa cơ khí vẫn chiếm tỷ lệ cao nhng hiện nay, đang có hớng chuyển dịch sang ngành cơ khí . Công nghệ truyền thống chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, sự khéo léo của bàn tay, ngay nh công nghiệp chế biến chủ yếu là lao động thủ công ở trình độ sơ chế. Công nghệ kém thể hiện ở sản phẩm công nghiệp nông thôn sản xuất ra còn chất lợng thấp, trong các ngành công nghiệp nông thôn tỷ lệ lao động giữ vị trí chủ yếu. Tuy rằng sản phẩm công nghiệp nông thôn phong phú nhng giá thành của chúng thấp, chất lợng kém nên các cơ sở không thể ứng dụng các công nghệ kỹ thuật đắt tiền, điều này đã ngăn cản việc chuyển dịch công nghệ ở nông thôn.

Đổi mới công nghệ cha thực hiện có hệ thống, cơ bản mới chỉ đổi mới ở một số khâu trọng điểm. Kênh chuyển giao công nghệ qua sử dụng các công nghệ lỗi thời ở các doanh nghiệp thành thị song vẫn phù hợp với trình độ và quy mô của công nghệ ở nông thôn; sử dụng các thiết bị máy móc của các doanh nghiệp thành thị sản xuất ra nh thiết bị chế biến lơng thực, máy cơ khí nhỏ, tự chế tạo các thiết bị đơn giản; nhập từ Trung quốc các máy cơ khí nhỏ với giá thấp, chất lợng thấp. Nguồn đổi mới công nghệ ở nông thôn: 5,19% máy móc loại thải từ doanh nghiệp thành thị, 68,18% công nghệ sản xuất ở trong nớc, 24,13% nhập khẩu, 55,19% tự chế tạo.

Đổi mới công nghệ cha chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trờng và an toàn lao động do công nghệ áp dụng quá lạc hậu, thải chất quá nhiều, làm cho nhiệt độ nông thôn tăng cao, bụi bẩn xi măng, hoá chất gây ô nhiễm mạnh.

Năng lực nội sinh về nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học ở nông thôn còn thấp vì cha có lực lợng nghiên cứu, thông tin, t vấn về công nghệ và chuyển giao công nghệ cha phát triển, kết cấu hạ tầng phục vụ nghiên cứu và triển khai công nghệ cha phát triển.

Nhu cầu đầu t đổi mới thiết bị công nghệ đòi hỏi một khối lợng vốn lớn, việc cung cấp đủ vào thời điểm thích hợp, lãi suất cho vay và thủ tục cho vay còn nhiều vấn đề khó khăn gây khó khăn cho chuyển giao công nghệ nông thôn.

3-/ Tín dụng đối với phát triển công nghiệp nông thôn.

Kết quả hoạt động tín dụng.

Vốn huy động cuối năm 1994 trên địa bàn nông thôn của tất cả các tổ chức tín dụng đạt khoảng 8500 tỷ đồng, chiếm 35% vốn huy động, trong đó ngân hàng nông nghiệp huy động 5.500 tỷ đồng. Tuy nhiên con số vốn có của các ngân hàng đã tăng nhanh năm 1997, ngay nh ở ngân hàng cổ phần trong nông thôn đã đạt 59286 triệu đồng tổng nguồn vốn, 54.210 triệu đồng tổng số vốn vay.

Bảng 32 - Nguồn vốn của ngân hàng cổ phần ở nông thôn.

Chỉ tiêu Tổng số Cơ cấu

Tổng nguồn vốn 59.286 100

- Vốn điều lệ 9.956 16,79

- Tiền gửi dân c 27.658 46,65

- Vay các tổ chức tín dụng 21.672 36,555

Tổng số vốn vay 54.210 91,438

Nguồn: đổi mới và hoàn thiện một số chính sách - NXB Nông nghiệp.

Vốn cho vay đạt khoảng 11.500 tỷ đồng, chiếm 30% tổng cho vay cả nớc trong đó cho vay ngắn hạn 9.100 tỷ, chiếm 79%, so với cả nớc d nợ ngắn hạn 67%, d nợ trung dài hạn 33%. Riêng cho vay của ngân hàng nông nghiệp đạt 10.000 tỷ đồng, nợ ngắn hạn 8.250 tỷ chiếm 82%, nợ trung dài hạn 1750 tỷ đồng, chiếm 18%. Nếu phân theo ngành ở vùng cho vay thì 40% công nghiệp; tiểu thủ công nghiệp trồng trọt 25%, dịch vụ 17%.

Thống kê cho thấy doanh số cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn đầu t vào miền núi, trung du, đồng bằng sông Hồng có xu hớng giảm. Còn các vùng khác đợc đầu t mạnh, nhất là Đông Nam Bộ, tỷ trọng đầu t lớn 20,9% (1996) lên 21,3% (1998).

Bảng 33 - Doanh số cho vay của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.

1994 1995 1996 1997 1998

Doanh số cả nớc 100 100 100 100 100

Miền núi trung du 13,5 14,8 12,7 12,9 12,8

Đồng bằng sông Hồng 21,1 22,2 19,8 19,3 18,8

Khu IV cũ 9,6 9,4 9,5 9,3 9,4

Duyên hải Miền Trung 10,3 8,3 8,2 8,1 8,2

Tây Nguyên 4,6 7,6 9,7 9,9 10,1

Đông Nam Bộ 13,6 18,5 20,9 21,2 21,3

Đồng bằng Sông C.long 27,2 19,2 19,2 19,3 19,4

Nguồn: Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn

Điều tra cho thấy những vùng có nhiều làng nghề truyền thống thì hoạt động tín dụng sôi nổi hơn, tỷ lệ vay nghề truyền thống chiếm 50 - 70% vốn vay. Còn ở các huyện có công nghiệp nông thôn phát triển thì vốn tín dụng luôn luôn thiếu, d nợ ngân hàng cao và mạng lới tổ chức tín dụng rất phát triển. Vốn tín dụng đã góp phần giải quyết việc làm cho nông dân trong năm, trong thu nhập, hạn chế tiêu cực, an ninh chính trị đợc giữ vững.

Hạn chế của hoạt động tín dụng.

Thiếu vốn là khó khăn lớn nhất để phát triển công nghiệp nông thôn nhất là vốn vay trung dài hạn còn thấp so với nhu cầu. Ngân hàng chỉ cho vay mua nguyên vật liệu là chính, còn vốn trung và dài hạn để mua sắm thiết bị, đổi mới công nghệ, xây dựng nhà xởng còn rất thiếu cha đáp ứng nhu cầu. Vốn cho phát triển công nghiệp nông thôn chủ yếu dựa vào vốn tự có và vốn tín dụng. Vốn tự có của hộ sản xuất còn rất thấp, cha tích lũy cao, vốn tín dụng còn hạn chế. Mạng lới tín dụng nông thôn phát triển cha rộng khắp. Đối với hệ thống tín dụng quốc doanh chỉ có Ngân hàng nông nghiệp mà mỗi huyện có mỗi chi nhánh, bình quân 8 xã có một phòng giao dịch phục vụ ngời nông dân đi gửi hoặc nhận vốn vay, có nơi phải đi xa hàng ngàn kilomet.

Tín dụng ngoài quốc doanh cha nhiều mà quy mô lại nhỏ bé, 16 ngân hàng cổ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển nông thôn từ nay đến 2010 (Trang 45 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w