0
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Hệ thống mạng lới giao thông nông thôn

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỪ NAY ĐẾN 2010 (Trang 57 -58 )

Trong những năm gần đây, mạng lới giao thông nông thôn đã có bớc phát triển nhanh, cả nớc huy đọng 4260 tỷ đồng, trong đó nhân dân đóng góp 2200 tỷ đồng chiếm 51,8% xây dựng trên 20000 km đờng trên địa bàn nông thôn từ huyện đến xã thôn và 18260 cây cầu các loại với tổng chiều dài 213 - 778 mét, 9146 xã có ô tố đến trung tâm chiếm 92,8% tổng số xã trong cả nớc. Miền Đông Nam Bộ có tỷ lệ đờng giao thông cho các phơng tiện thô sơ đến trung tâm xã cao nhất 100%, thấp nhát là 87,5% của miền núi Trung du Bắc Bộ. Tỷ lệ xã có đờng ô tô đến trung tâm xã cao nhất đồng bằng sông Hồng 99,4%, thấp nhất là 81,4% miền núi trung du Bắc bộ.

Bảng 35 - Mạng lới giao thông nông thôn.

ĐB S.Hồng ĐNam Bộ Khu IV cũ NguyênTây M.TrungDHải ĐBSCL Miền núi Bắc Bộ

- Tỷ lệ xã có đờng giao thông cho xe thô sơ đến

trung tâm xã 99,9% 100% 98,3% 98% 96,7% 94,1% 87,5% - Tỷ lệ xã có đờng ô tô đến

trung tâm xã 99,4% 97,5% 93,2% 96,4% 92,3% 91,3% 81,4%

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t.

Phát triển mạng lới giao thông nông thôn là một vấn đề khó khăn tốn kém trong khi vốn đầu t có hạn, điều này muốn khắc phục phải có sự đóng góp 50% do Ngân sách Nhà nớc, 50% do dân đóng góp. Mặt khác để duy tu bảo vệ đờng xá

cầu cống Nhà nớc phải phân cấp quản lý từ tỉnh đến huyện xã để ngăn chặn sự xuống cấp nhanh chóng, gây nên sự ách tắc giao lu hàng hoá giữa nông thôn và thành thị, giảm sự phát triển của công nghiệp nông thôn. Mặt đờng nông thôn kém, vật liệu làm đờng khan hiếm cha đợc chú trọng, lại hay bị chia cắt bởi các kênh, mơng đã làm giảm tốc độ di chuyển các phơng tiện giao thông nông thôn cũng nh kinh tế nông thôn chậm phát triển.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỪ NAY ĐẾN 2010 (Trang 57 -58 )

×