Xây dựng kết cấu hạ tầng của công nghiềp nông thôn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển nông thôn từ nay đến 2010 (Trang 67 - 84)

Để xây dựng kết cấu hạ tầng của công nghiệp nông thôn 2010, nhà nớc ta đã đề ra các phơng hớng phát triển của các lĩnh vực nh sau:

- Đờng bộ nông thôn: cần xây dựng đờng tới các huyện lỵ mà hiện nay cha có đờng ô tô tới, xây dựng cầu phà ở những nơi vợt sông, nâng cấp sửa chữa tạo mới các con đờng để đi lại thuận tiện cả 4 mùa. Đến năm 2020 phiếu đấu 100% xã có đờng nhựa đến tận trung tâm xã với chất lợng tốt. Vùng núi cao kinh tế cha phát triển nên làm đờng từ huyện đến các xã hoặc đờng xe bến bánh có thể đi lại.

- Điện khí hoá nông thôn:100% huyện lỵ đợc cấp điện phục vụ chiếu sáng các thiết bị nghe nhìn và sản xuất tiểu thủ công nghiệp , thuỷ lợi nhỏ. Đạt 60% số xã đồng bằng ven biển đợc cấp điện chiếu sáng, 20% số xã miền núi đợc chiếu sáng do lới điện quốc gia, 40% còn lại đợc chiếu sáng do lới điện ngoài.

-Bu chính, thông tin, truyền hình: đạt 100% huyện, lỵ có dịch vụ điện thoại telefax, telex, bu phẩm, bu kiện, bu chính phát nhanh, dịch vụ điện hoa. Mạng thông tin nông thôn đảm bảo 100% xã có mạng lới truyền thanh đạt chất lợng yêu cầu, 100% dân c đồng bằng, 85% dân c vùng núi thu tốt chơng trình của Đài Truyền Thanh, Truyền hình Việt Nam.

- Y tế, giáo dục: đặt ra mục tiêu xoá mù chữ,phổ cập tiểu học, phát triển tr- ờng phổ thông dân tộc nội trú, điều chỉnh và hoàn thiện cơ cấu hệ thống trờng lớp, duy trì củng cố nâng cao chất lợng giáo viên. 100% xã có trạm y tế với các phơng tiện chữa bệnh kịp thời và có sự phối hợp chặt chẽ hơn với bệnh viện cấp huyện, tỉnh.

Thành lập các trung tâm kỹ thuật, hớng nghiệp, dạy nghề nhằm thu hút học sinh cuối cấp vào học nghề và kỹ thuật ứng dụng. Thành lập các trung tâm giáo dục thờng xuyên nhằm mục đích dạy ngoại ngữ, vi tính cho học sinh các cấp. Thành lập các trung tâm dạy nghề nhằm đào tạo nghề nghiệp cho thanh niên.

Tóm lại, phơng hớng và mục tiêu của công nghiệp nông thôn đề ra ở trên nhằm phát triển các ngành nghề thu hút nhiều lao động và mang lại hiệu quả, thu nhập cho ngời lao động; khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển công nghiệp nông thôn; tạo ra các điều kiện và môi trờng thuận lợi cho công nghiệp

nông thôn; có một cơ chế cần thiết nhằm hỗ trợ quá trình tạo vốn cho các doanh nghiệp trong công nghiệp nông thôn.Xa hơn nữa, mục tiêu nhằm chuyển dịch cơ cấu một cách tích cực, hợp lý, tiến bộ từng bớc thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh đi lên chủ nghĩa xã hội.

3-/ Định hớng theo vùng lãnh thổ

Việc phát triển công nghiệp nông thôn của mỗi địa phơng phải đặt trong chiến lợc của cả nớ đồng thời nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội ở nông thôn. Mỗi địa phơng theo đặc điểm của mình, trong từng thời kỳ nhất định cần có mục tiêu phơng hớng giải phóng cụ thể. Phơng hớng chung là tập trung phát triển ngành nghề nông thôn ở một số cụm, trung tâm, từ đó lan toả sang các khu vực khác, chú trọng trớc những địa phơng có nhu cầu bức xúc về việc làm và có lợi thế so sánh

Công nghiệp nông thôn ở từng địa phơng cần đa sản phẩm của mình ra thị trờng cả nớc và hớng ra thị trờng nớc ngoài. Trên thị trờng các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh, coi cạnh tranh là yếu tố, quan điểm của sản xuất hàng hoá. Vì vậy các doanh nghiệp này phải luôn luôn đổi mới trang thiết bị và công nghệ đổi mới sản phẩm dịch vụ theo yêu cầu và tiêu chuẩn thị trờng, phải chấp nhận quy luật phát triển và đào thải của thị trờng cạnh tranh.

Việc phát triển công nghiệp nông thôn ở từng địa phơng không chỉ nhằm mục tiêu duy nhất về kinh tế xã hội mà còn lu ý đến khía cạnh môi trờng, hệ sinh thái, lu ý tới việc bảo tồn, duy trì những di sản văn hoá truyền thống của địa phơng mình coi đó là những nguồn lực và điều kiện để phát triển bền vững sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn.

+ Vùng đồng bằng Sông Hồng là vùng đất chật ngời đông cần phát triển nhanh ngành công nghiệp nông thôn, khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, các làng nghề mới tạo ra các sản phẩm thiết yếu cung cấp cho thị trờng trong vùng và cho cả nớc, những sản phẩm thủ công mỹ nghệ cho thị trờng du lịch và xuất khẩu. Đồng thời khuyến khích đầu t công nghiệp ở một số ngành để sản phẩm có thể cạnh tranh với sản phẩm cùng loại của công nghiệp thành phố và hàng nhập khẩu.

Cần nhanh chóng tạo ra sự phân công lao động trong nông thôn, phá vỡ nhanh chóng tính khép kín cố hữu của làng xã thuần nông cổ truyền và những ràng buộc nặng nề khác, thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển của các hoạt động phi

nông nghiệp ở nông thôn. Cần có biện pháp thúc đẩy quá trình chuyển nhợng đất nông thôn trong luật đất đai theo hớng hình thành những vùng chuyên canh rộng lớn, tập trung ruộng đất vào tay nông dân làm ăn và quản lý giỏi để họ trở thành chủ trang trại những ngời nông dân không còn ruộng đất sẽ thu hút vào các hoạt động phi nông nghiệp thíchhợp nh phát triển các ngành nghề thủ công, truyền thống lẫn nghề mới, thậm chí di dẫn đến vùng khác.

+ Vùng đồng bằng sông Cửu Long: nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên nhng cơ sở hạ tầng còn yếu kém. Công nghiệp nông thôn ở vùng này cần tập trung vào công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản với quy mô và công nghiệp thích hợp nhằm gia tăng giá trị xuất khẩu. Các dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và chế biến nông sản nh làm đất, tới tiêu nớc, thu hoạch, sơ chế, chế biến, vận tải nông sản, hàng hoá cần đợc phát triển nhanh.

Nhà nớc nên bằng mọi cách huy động vốn đầu t cho phát triển hệ thống hạ tầng nhất là hạ tầng giao thông, đờng xá, xây dựng kho tàng phát triển các dạng năng lợng khác cung cấp đủ cho các hoạt động chế biến bảo quản nông lâm thuỷ sản với các công nghệ thích hợp nhằm gia tăng giá trị xuất khẩu. Vấn đề sản xuất cái gì, nh thế nào và tiêu thụ sản phẩm ở đâu các chủ thể phải năng động nhạy bén tự lo liệu ở một vùng sản xuất hàng hoá có truyền thống.

Vốn xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng nên đợc trích rút ra từ thu nhập do xuất khẩu lúa gạo, xuất khẩu thuỷ sản hàng năm mà vùng có đợc. Ngoài ra cần sửa sử dụng một phần thích đáng vốn vay của các tổ chức quốc tế, của các Chính phủ, các tổ chức tài chính ngân hàng quốc tế.

+ Đối với vùng cao: đồng bào ít ngời còn nghèo, sống phân tán, trình độ dân trí thấp, giao lu khó khăn, hớng phát triển ngành nghề nông thôn ở những nơi đồng bào di c, có nông, lâm sản hàng hoá, khôi phục và phát triển các nghề truyền thống nh dệt thổ cẩm, nghề đan lát, mỹ nghệ dân tộc, chế biến nông lâm sản, sản xuất dụng cụ cầm tay.

Vùng núi cao, đồng bào dân tộc còn nghèo sống phân tán, trình độ dân trí thấp, hạ tầng thiếu thốn, giao lu khó khăn, sản xuất nặng về tự cung, tự cấp, cha có sản phẩm hàng hoá, công nghiệp nông thôn chỉ có thể phát triển khi sản xuất nông lâm nghiệp có sự chuyển đổi, lợi thế vùng cao đợc sử dụng đúng mức và đồng bào dân tộc thực sự an tâm định canh định c để phát triển sản xuất nông lâm sản hàng hoá.

Để mở mang công nghiệp nông thôn của vùng cần tập trung nguồn vốn cho định canh định c, xoá đói giảm nghèo, xây dựng hạ tầng cơ sở nh đờng, thuỷ điện, lập các trung tâm hỗ trợ chuyển giao trình diễn công nghệ thích hợp với đặc thù vùng cao để đồng bào các dân tộc có cơ hội làm theo. Hỗ trợ, giúp đỡ đồng bào dân tộc tìm ra thị trờng để khôi phục lại nghề dệt thổ cẩm truyền, đan lát, sản xuất hàng mỹ nghệ dân tộc, mở rộng giao lu vói vùng đồng bằng đô thị.

+ Đối với vùng Trung du, Tây Nguyên, đồng bằng Nam Bộ: là nơi nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là vùng có nông sản hàng hoá các cây công nghiệp nh cà phê, cao su, mía đờng, chè điều... cần khuyến khích đầu t trong lĩnh vực sản xuất và chế biến với quy mô vừa và nhỏ, công nghệ và thiết bị hiện đại phục vụ cho xuất khẩu và nhu cầu ngày càng cao của thị trờng trong nớc. Cùng với sự phát triển công nghiệp chế biến, các hoạt động công nghiệp, dịch vụ khác cần phát triển thu hút nhiều lao động tại chỗ và lao động từ các vùng khác trong n- ớc.

+ Đối với vùng ven biển: Công nghiệp nông thôn tập trung vào khai thác, nuôi trồng chế biến thuỷ sản và nghề mới xây dựng.

III-/ Một số giải phát phát triển công nghiệp nông thôn đến năm 2010.

1. Công tác quy hoạch: Xây dựng quy hoạch các nghàng địa phơng là công

việc rất quan trọng nhằm thể hiện định hớng ,mục tiêu và phối hợp các nghanh trên địa bàn cụ thể.Các quy hoạch cần xây dựng:

- Quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu của nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên ở vùng nông thôn nh chế biến nông lâm sản, vật liệu xây dựng cần khảo sát điều tra về hiện trờng, tiềm năng làm cơ sở cho việc hoạch định hớng phát triển, quy mô, công suất, địa điểm các nhà máy gắn với vùng nguyên liệu.

Các tỉnh cần căn cứ vào định hớng của Nhà nớc, các tiêu chuẩn, điều kiện xây dựng khu công nghiệp, chế biến để xây dựng quy hoạch. Các huyện cũng cần có quy hoạch các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề. Đi đôi với việc quy hoạch trên là các biện pháp về xử lý đất đai, xây dựng cơ sở hạ tầng, xử lý các vấn đề về môi trờng, các dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống.

- Quy hoạch xây dựng nông thôn mới: quy hoạch về giao thông, khu dân c, khu trung tâm thơng mại, văn hoá xã. Trên cơ sở quy hoạch có kế hoạch cụ thể về phát triển giao thông, củng cố xây dựng đờng điện, nguồn nớc sạch và vệ sinh môi trờng. Đặc biệt các làng nghề xã nghề cần có dự án cụ thể về phát triển sản xuất đi đôi với giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trờng nông thôn. Các địa phơng miền núi cần có biện pháp để định canh định c. Mỗi tỉnh tập trung xây dựng một số làng kiểu mẫu về nông thôn mới để rút ra kinh nghiệm.

2. Phát triển mạnh mẽ các hoạt động dịch vụ phục vụ cho công nghiệp nông thôn và cho các ngành sản xuất vật chất, các lĩnh vực khác của đời sống xã hội ở nông thôn. Các dịch vụ chuyển giao công nghiệp và đổi mới kỹ thuật cũng

nh các dịch vụ t vấn kinh doanh cần đợc u tiên trong thời gian tới. Việc phát triển dịch vụ này đòi hỏi sự tham gia của các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là những cán bộ trực tiếp giải quyết vấn đề liên quan đến dịch vụ cần t vấn. Mô hình t vấn, dịch vụ kiểu một cửa cho các khu chế xuất, khu công nghiệp có thể xem xét và vận dụng một cách hợp lý. Để hoàn thành nhiệm vụ cần có hoạt động sau:

Tuyên truyền chủ trơng chính sách của Nhà nớc đối với phát triển công nghiệp nông thôn và những vấn đề kinh tế có liên quan.

Thông tin thị trờng và giá cả cho các cơ sở công nghiệp nông thôn, đồng thời thu thập thông tin về tình hình hoạt động và việc tiếp nhận thực hiện các chủ trơng chính sách của Nhà nớc ở các cơ sở công nghiệp nông thôn, kịp thời phản ánh cho các cấp các ngành để kịp thời có biện pháp giải quyết phù hợp.

Hớng dẫn ngời sản xuất lựa chọn các trang thiết bị và công nghệ cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng, đồng thời làm môi giới trong việc mua bán, lắp đặt máy móc thiết bị và tiêu thụ sản phẩm.

Tổ chức đào tạo nghề cho ngời lao động, đào tạo bồi dỡng đội ngũ những nhà doanh nghiệp, đồng thời phổ biến những kinh nghiệm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh để các chủ doanh nghiệp rút kinh nghiệm nâng cao trình độ quản lý của mình.

Giúp đỡ trong việc lập hồ sơ, thủ tục đăng ký sản xuất kinh doanh.

Mạng lới dịch vụ cần đợc tổ chức dới nhiều hình thức đa dạng, phong phú theo từng chức năng dịch vụ riêng biệt hoặc dịch vụ theo nhóm chuyên đề với sự

tham gia của cơ quan quản lý Nhà nớc, các tổ chức nghiên cứu, đào tạo giáo dục các đoàn thể chính trị xã hội, các hội nghề nghiệp, các cơ sở dịch vụ t nhân. Nhà nớc cung cấp thông tin chính trị, giá cả, kiến thức, đờng lối... cùng với sự giúp đỡ - u đãi về thuế, cơ sở vật chất đối với tổ chức dịch vụ, các tổ chức nghiên cứu khoa học.

3. Tăng cờng đầu t của Nhà nớc cho các chơng trình nghiên cứu ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới và phát triển công nghiệp nông thôn theo hớng hiện đại hoá.

Đẩy mạnh nghiên cứu tìm ra thiết bị, công nghệ phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của các cơ sở công nghiệp nông thôn trên cơ sở cải thiện công nghệ thiết bị cũ hoặc chế tạo ra công nghệ thiết bị mới là rất cần thiết. Cần tập trung vào công nghệ chế biến nông lâm hải sản thành hàng tiêu dùng, xuất khẩu có giá trị cao.

Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa hoạc, công nghệ mới vào sản xuất, các địa phơng cần bổ sung thêm nguồn ngân sách đầu t cho hoạt động này và để tài trợ vốn ban đầu cho những cá nhân hay tập thể cho đề tài nghiên cứu phát triển công nghiệp nông thôn ở địa phơng. Ngoài ra còn có cơ chế chính sách u đãi để thu hút các nhà khoa học, nhà sáng chế trong cả nớc đi vào nghiên cứu sáng tạo phục vụ nhu cầu phát triển công nghiệp nông thôn.

4. Tiếp tục đẩy mạnh đầu t phát triển mạng lới giao thông vận tải, thông tin liên lạc giáo dục y tế phù hợp với điều kiện sinh thái địa phơng.

Cần đẩy mạnh hơn nữa những cuộc vận động các tổ chức kinh tế, các cấp chính quyền, cá6c đoàn thể xã hội, toàn dân góp công góp của để xây dựng các công trình nói trên, cần huy động lao động công ích hàng năm cùng đóng góp của dân c đô thị xây dựng nông thôn.

Đầu t xây dựng các công trình một cách có trọng tâm, trọng điểm đồng thời chú trọng đất chất lợng thi công các công trình đó, trớc hết là công trình xây dựng đờng giao thông.

Đầu t cho kết cấu hạ tầng: điện, đờng, trờng, trạm. Ngoài hạ tầng kỹ thuật cần hết sức chú trọng và yếu tố hạ tầng xã hội nh văn hoá, giáo dục, đào tạo, dạy nghề. Tăng cờng các cơ sở vật chất kỹ thuật để phát triển các trung tâm đào tạo và dạy nghề, trung tâm ứng dụng công nghệ kỹ thuật mới ở các khu vực nông thôn.

Mở rộng các hoạt động hớng nghiệp cho các thanh niên sắp bớc vào tuổi lao động, tạo một động lực mạnh mẽ để thu hút thanh niên nông thôn và nhân tài các nơi khác định c lâu dài tại các vùng nông thôn, tránh tập trung quá mức vào các trung tâm đô thị dẫn đến chỗ nông thôn bị bỏ rơi, lâm vào tình trạng rỗng phát triển bộp xốp của kinh tế nông thôn.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển nông thôn từ nay đến 2010 (Trang 67 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w