Đặc điểm tự nhiên kinh tế kỹ thuật của Việt Nam ảnh –– ởng đến chất lợng cà phê thô Việt Nam.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê thô của Việt nam (Trang 31 - 33)

1. Đặc điểm tự nhiên.

Đặc điểm tự nhiên của Việt Nam góp một phần khá quan trọng vào quá trình hình thành nên chất lợng của cà phê nhân nớc ta.

Chúng ta đều biết, để có đợc loại cà phê có hơng thơm và mùi vị đặc tr- ng, ngoài việc đợc chế biến tốt và bảo quản cẩn thận thì việc tác động của điều kiện tự nhiên có ý nghĩa hết sức quan trọng. Mùi vị cà phê sẽ không bị pha lẫn hay chất lợng kém khi cây cà phê đợc trồng trên một vùng đất tốt, phù hợp, điều kiện thời tiết, khí hậu thuận lợi cho sự sinh trởng và phát triển của cây cà phê nh: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, gió và dinh dỡng từ đất. Cà phê nhân Việt Nam đợc các nhà xuất nhập khẩu trên thế giới đánh giá là có hơng vị đặc trng không bị pha trộn đặc biệt là cà phê chè Arabica. Có rất nhiều vùng tại Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc trồng cà phê nh: Đak lak, các vùng núi Tây Nguyên...

Khai thác tốt khía cạnh này là một lợi thế để Việt Nam nâng cao chất l- ợng cà phê xuất khẩu của mình trên trờng quốc tế, qua đó nâng cao giá bán đem lại thu nhập cao cho ngời trồng cà phê.

2. Đặc điểm kinh tế.

Quả cà phê tơi thu hái từ các vờn trồng cà phê Việt Nam đợc lấy về làm mẫu thử để kiểm tra chất lợng, đợc đánh giá là có chất lợng cao, mùi vị đặc trng. Nhng có một thực tế là, cũng từ những vờn cà phê ấy, sau khi đợc ngời

nông dân thu hái đại trà, đem chế biến, bảo quản và xuất khẩu lại bị đánh giá là chất lợng kém, có lẫn tạp chất và mất đi hơng vị đặc trng. Nguyên do là ở khâu chế biến? Đúng! do cà phê nhân của Việt Nam đợc chế biến kém. Nh- ng sâu xa là do nền kinh tế Việt nam chậm phát triển, cha có điều kiện để đầu t dây chuyền công nghệ chế biến hiện đại, thiết bị bảo quản thô sơ và ngời nông dân đợc trang bị kiến thức về chế biến, bảo quản còn hạn hẹp. Tất cả những nguyên nhân bên trên tác động làm cho cà phê Việt Nam có chất l- ợng cha cao.

Hàng năm, con số đầu t vào các vờn cà phê của Việt Nam còn rất hạn hẹp, một vài năm gần đây có đợc cải thiện, song vẫn cha cao.Nói tóm lại, với đặc điểm kinh tế là một nớc nông nghiệp còn nghèo và lạc hậu, cha có điều kiện và tiềm lực để đầu t nhiều vào lĩnh vực cà phê, và đó là một trong những nguyên nhân làm cho ngành sản xuất, chế biến cà phê thô ở Việt nam cha phát triển rực rỡ. Trong tơng lai, hy vọng ngành cà phê sẽ đợc đầu t thích đáng hơn, phát triển khởi sắc hơn.

3. Đặc điểm kỹ thuật,

Có một thực tế mà chúng ta phải thừa nhận đó là về mặt kỹ thuật hay quy trình công nghệ chế biến sản phẩm cà phê Việt Nam còn lạc hậu so với các quốc gia sản xuất cà phê khác trên thế giới.

Các thiết bị dùng để chế biến bảo quản cà phê nhân của Việt Nam chủ yếu đợc sản xuất trong nớc. Mà trình độ khoa học-công nghệ của Việt Nam trong một vài thập kỷ trớc đây còn đang trong tình trạng chậm phát triển do đó mà làm cho các thiết bị chế biến cà phê có chất lợng kém. Dây chuyền thiết bị nhập từ nớc ngoài chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Tiếp nữa là các cơ sở chế biến, nhất là thiết bị phân bố không đều, không đồng bộ, cha khai thác triệt để năng lực của thiết bị.

Nhà nớc cha có sự phân công, phân nhiệm và đầu t cho các cơ sở cơ khí trong nớc để nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, khảo nghiệm để đánh giá trên các mặt công nghệ, từ đó áp dụng vào thực tiễn sản xuất.

Bên cạnh đó các thiết bị công nghệ do trong nớc sản xuất khi đa vào sử dụng gây ô nhiễm môi trờng ảnh hởng tới đời sống của ngời trồng cà phê.

Với đặc điểm kỹ thuật trên đã dẫn tới tình trạng sản xuất, chế biến cà phê thô ở Việt Nam có chất lợng cha cao. Một trong những vấn đề cấp bách của ngành cà phê thô Việt Nam là phải làm thế nào để cải tiến, đổi mới dây chuyên công nghệ chế biến cho đồng bộ và phù hợp. Có nh vậy mới nâng cao đợc tình trạng chất lợng cà phê nhân - thô hiện nay.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê thô của Việt nam (Trang 31 - 33)

w