Ph – ơng hớng phát triển sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm cà phê thô nhân Việt Nam đến năm 2010.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê thô của Việt nam (Trang 44 - 68)

phê thô - nhân Việt Nam đến năm 2010.

1. Những nhận định tình hình phát triển ngành cà phê trong thời gian tới.

Giá cả cà phê lên nhẹ vào tháng 7, tháng 8, tháng 9 và tháng 10 trong năm nay, tuy có giảm nhng vẫn ở mức khá hơn trớc. Tình hình giá cả nhích lên tạo nên một sự cải thiện nào đó trên thị trờng nhng nó vẫn cha chứng tỏ đã ra khỏi cuộc khủng hoảng. Song, với tình hình giá cả ổn định và tăng nhẹ nêu trên, dù sao cũng cho phép ta hy vọng cuộc khủng hoảng đang chuẩn bị qua đi và bớc vào thời kỳ phục hồi. Điều này có thể trở thành hiện thực hay không còn phụ thuộc vào diễn biến tình hình sản xuất của những nớc sản xuất cà phê lớn. Bộ Nông Nghiệp Braxin đã đa ra số liệu cuối cùng về việc cà phê 2002/2003 và dự đoán vụ 2003/2004 vào tháng 7 vừa qua. Theo số liệu này thì vụ 2002/2003, Braxin đã sản xuất đợc một khối lợng lớn là 48.480.000 bao cà phê trong đó 37.950.000 bao cà phê chè và 10.530.000 bao cà phê vối; năng suất bình quân toàn Braxin là 1,26 tấn/ha, cao nhất là vùng Sao Paolo đạt 1,55 tấn/ha.

Vụ cà phê 2003/2004, Braxin cho biết diện tích cà phê kinh doanh sẽ giảm 5,2% và diện tích từ 3.310.770 ha xuống còn 2.190.550 ha. Vùng cà phê lớn và năng suất cao của Braxin là Minas Gerais diện tích cà phê kinh doanh giảm 8,7% từ 1.070.000 xuống còn 977.000. Theo ớc tính của Bộ Nông nghiệp Braxin thì sản lợng vụ 2003/2004 sẽ đạt vào khoảng từ

27.855.000 bao đến 30.087.000 bao so với vụ 2002/2003 giảm từ 37,9% - 42,5%.

Sản lợng cà phê chè Arabica dự kiến đạt từ 19.450.000 bao đến 21.020.000 bao.

Sản lợng cà phê vối Robusta dự kiến đạt từ 8.405.000 bao đến 9.067.000 bao.

Những ớc tính đầu tiên về tổng sản lợng cà phê toàn cầu vụ tới sẽ vào khoảng 104 – 107 triệu bao. Nh vậy so với nhu cầu khoảng 110 triệu bao có thể thiếu chút ít. Nhng cũng phải tính đến lợng tồn kho vụ cũ của các nớc sản xuất. Sản lợng của Việt Nam vụ này (2003/2004) cũng không cao vì giảm diện tích, giảm đầu t chăm sóc và bị đợt hạn kéo dài đầu năm.

Trong hai ngày 29 – 30/01/2004. Hội nghị thứ 254 của Uỷ ban điều hành ICO đã đa ra thông tin về dự đoán đầu tiên của Nhà nớc về sản lợng cà phê Braxin vụ 2004/2005 cũng nh dự đoán lần thứ 3 về vụ cà phê 2003/2004 đợc đa ra vào tháng 12/2003.

Theo dự đoán thì tổng sản lợng cà phê Braxin cả Arabica và Robusta vụ 2004/2005 sẽ đạt 35.793.000 bao cà phê trong đó có 27,8 triệu bao cà phê Arabica và 9,93 triệu bao cà phê Robusta. Sản lợng vụ 2003/2004 theo dự đoán thứ 3 đạt 28,460 triệu bao, diện tích cà phê kinh doanh có 2,203.400 triệu ha và số cây cà phê kinh doanh là 4,957500 tỷ cây tăng so với vụ 2002/2003 ( 2,201500 ha) với 4,835620 ngàn cây. Diện tích và số cây cà phê kinh doanh vụ 2004/2005 theo dự tính là không thay đổi nhiều so với vụ tr- ớc.

Biểu7: Diện tích cà phê kinh doanh và sản lợng, năng suất của cà phê

Vụ cà phê Diện tích cà phê KD(ha) Số câycà phê KD(000 cây) Sản lợng (000 bao) Arabica Robusta 2002 – 03 2801550 4835620 37.950 10 530 2003 – 04 2903400 4957500 19.720 8 740 2004 - 05 2203400 4957500 27.800 7 993

Trớc tình hình diễn biến của thị trờng, ngành cà phê Việt Nam trong những năm tới cần chọn cho mình bớc đi thích hợp. Nó phải phản ánh đầy đủ sự điều chỉnh chiến lợc của ngành trong điều kiện hiện nay nhăm xây dựng một ngành cà phê Việt Nam phát triển bền vững.

2. Những phơng hớng nhiệm vụ chung của ngành cà phê Việt Nam.

2.1 Nhiệm vụ chung.

Sản lợng vụ tới ớc tính chỉ vào khoảng 11 triệu bao hoặc xấp xỉ vụ trớc, song sẽ phải tăng vào những vụ tới. Qua đợt hạn đầu năm có một số nơi bị mất mùa nhẹ vào khoảng 10%, nhng cũng có vùng cà phê lại đợc mùa. Tuy nhiên chúng ta phải phấn đấu vất vả hơn về 3 mặt:

- Nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với đòi hỏi hiện nay.

- Nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thơng đảm bảo hiệu quả kinh doanh. - Duy trì sản xuất để chúng ta có một sản lợng cà phê thô - nhân xuất khẩu tơng đối ổn định. Trong tình hình diễn biến hiện nay, có thể không ít các quốc gia giảm sản xuất cà phê, kể cà Braxin, Colombia. Do đó việc giữ sản l- ợng ổn định khoảng 11 – 12 triệu bao là cần thiết. Ngoài ra chúng ta cần

quan tâm hơn đến việc sản xuất cà phê giá trị gia tăng, làm phong phú thêm mặt hàng cà phê Việt Nam, không chỉ xuất khẩu cà phê nhân sống.

2.2 Chơng trình xúc tiến thơng mại.

- Giới thiệu mặt hàng cà phê Việt Nam với Lufthansa nếu đợc phía bạn chấp nhận

+ Triển khai các hoạt động về Hội chợ triển lãm và khảo sát thị trờng. + Tổ chức một đoàn đi khảo sát thị trờng kỳ hạn ở Luân đôn, La Havre + Đẩy mạnh chơng trình xúc tiến tiêu thụ cà phê trong nớc.

2.3 Tiến hành một chơng trình phát triển cà phê chất lợng cao.

Ngành cà phê Việt nam cha có chủ trơng sản xuất cà phê hữu cơ vì đây là một việc làm có khó khăn và hiệu quả không thật cao. Giá thành và phê hu cơ thờng là cao hơn và năng suất cà phê lại thấp hơn trong khi giá bán cao hơn không đủ bù đắp chi phí. Có thể xem số liệu điêu tra của t vấn EDE (Đức) năm 1998.

Biểu8: Giá cà phê thông thờng và cà phê hữu cơ.

Vụ cà phê 1996/1997

Sản xuất thông thờng Cà phê hữu cơ

Năng suất 3,5 tấn/ha 2,0 tấn/ha

Giá thành sản xuất 0,58 USD/Ib 0,80 USD/Ib Giá xuất khẩu FOB 1,31 USD/Ib 1,62 USD/Ib

Cũng cần cón đến việc cấp chứng chỉ cà phê hữu cơ không phải là dễ dàng và cũng khá tốn kém. Đó là điều mà nông dân Việt Nam không a thích. Vả lại trên thị trờng việc tiêu thụ cà phê hữu cơ cũng cha phải là nhiều.

Về sản xuất cà phê đặc biệt, cà phê hảo hạng cũng là một chơng trình khá hấp dẫn và đợc nhiều ngời quan tâm. Các hội nghị hàng năm do Hiệp hội cà phê đặc biệt Mỹ tổ chức càng đợc nhiều ngời hởng ứng. Tuy nhiên chúng ta cũng cha đề xuất chủ trơng phát triển mạnh cà phê đặc biệt và điều đó càng đòi hỏi phải tìm hiểu thị trờng và nắm đợc thị hiếu của từng nhóm khách hàng, vì chúng ta hiểu chất lợng là những mặt hàng khác nhau cho những khách hàng khác nhau.

ở nớc ta, nên tiến hành một chơng trình sản xuất cà phê chất lợng cao, nó chứa đựng phần nào nội dung cà phê hữu cơ, cũng là cà phê đặc biệt hảo hạng, và tất yếu nó cũngc là cà phê phát triển bền vững. Cà phê chất lợng cao cần có các yếu tố: vùng đất đai có điều kiện thật thích hợp, giống cà phê cho chất lợng nớc uống cao, các biện pháp kỹ thuật trồng trọt chăm sóc đặc biệt nh có cây che bóng, sử dụng nhiều phân hữu cơ hơn, thu hái chế biến đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

2.4 Xây dựng một thơng hiệu và tên gọi xuất xứ hàng hoá cho sản phẩm cà phê. Đây là mặt yếu kém của ngành cà phê nớc ta lâu nay, gần đây tỉnh Đăk lăk đã có chủ trơng xây dựng và đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá cà phê Buôn Ma Thuột. Đó là một chủ trơng đúng đắn và cần đợc nhân rộng ra toàn ngành cà phê Việt nam. 2.5 Những chơng trình hợp tác quốc tế.

có thể nói đây là một mảng công tác lớn mà Hiệp hội đã chuẩn bị trong thời gian qua.

Dự án đang thực hiện: Nâng cao chất lợng cà phê, ngăn ngừa sự hình thành nấm mốc và nhiễm Ochratoxyn A với cà phê Việt Nam. FAO – TCP/

Dự án chuẩn bị:

+ Với CECI Canada: tăng cờng năng lực hội nhập quá trình chuẩn bị cho việc gia nhập ƯTO.

+ Với CCCCP: dự án xây dựng mô hình thí điểm về bộ quy tắc ứng xử chung cho cộng đồng cà phê theo 3 hớng: môi trờng, xã hội và kinh tế.

+ Với WB: xây dựng bản mô tả ngành cà phe Việt Nam.

Ngoài ra còn những nội dung công việc hợp tác PPP Project và Asia – Invest.

Hiệp hội còn phải duy trì mọi quan hệ bình thờng với Tổ chức cà phê thế giới về phát triển cà phê bền vững.

2.6 . Củng cố Câu lạc bộ xuất khẩu cà phê, đa vào hoạt động có nề nếp và hiệu quả hơn sau một thời gian tìm hiểu phơng thức hoạt động. 2.7 . Làm tốt hơn Bản tin và trang Web của Hiệp hội và phê Việt Nam.

Kiện toàn một bớc công tác thống kê và thông tin hai chiều. 3- Hớng nâng cao năng lực công nghệ, thiết bị chế biến.

3.1 Từ nay đến 2010 vẫn tiếp tục u tiên hợp lý cho các cơ sở chế biến cà phê: Nhà kho, mở rộng và bê tông hoá sân phơi, đặc biệt công nghệ, thiết bị chế biến...vấn đề quan trọng việc lựa chọn quy mô, công suất, chủng loại thiết bị phù hợp với diện tích, năng suất, sản lợng cà phê của từng đơn vị cũng nh điều kiện thời tiết của từng vùng có ý nghĩa giảm vốn đầu t, khai thác hết năng lực chế biến, đồng thời sản phẩm sau chế biến có chất lợng tốt. Chấm dứt tình trạng một số đơn vị trắng về cơ sở chế biến nh: cùng 715, Phú Yên, Gia Lai và Kon Tum, dẫn đến tình trạng bán cà phê quả tơi, quả khô, cà phê nhân xô, mà phải vơn lên tiêu thụ sản phẩm dới dạng thành phẩm.

3.2 Về tiêu chuẩn chất lợng cà phê nhân xuất khẩu. Tiêu chuẩn cà phê (TCVN 4193 – 93 ) đợc xây dựng công bố năm 1993 trên cơ sở đổi mới bổ

sung tiêu chuẩn 4193 – 86 đã góp phần nâng cao chất lợng cà phê Việt Nam.

Tuy nhiên tiêu chuẩn cà phê Việt Nam nh hiện nay vẫn đang là vấn đề nan giải đó là một trong những nguyên nhân cà phê của nớc ta bán ra thị tr- ờng khu vực thế giới thờng rẻ hơn cà phê cùng loại của các nớc từ 80 – 120 USD/ tấn. Do vậy, rõ ràng tiêu chuẩn cà phê Việt Nam hiện nay không còn phù hợp trong giao thơng trên thị trờng nữa mà tới đây Ngành cà phê Việt nam cần có bộ tiêu chuẩn chất lợng cà phê nhân mới thay thế, thông thờng quy về phơng pháp tính lỗi nh một số nớc trong khu vực, Châu Âu và Nhật Bản.

Đồng thời chúng ta tiến tới xúc tiến việc xây dựng áp dụng hệ thống chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 – Công cụ quản lý để cải tiến việc điều hành doanh nghiệp. Đó là cách thiết thực nhất để làm cho sản phẩm và dịch vụ của chúng ta có khả năng cạnh tranh ngay trong nớc, trong khu vực và quốc tế.

3.3 Về thu hái.

Nh đã trình bày ở trên cà phê nguyên liệu cho chế biến có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến hơng vị vốn có của nó, có một thực tế một số cơ sở đợc trang bị, thiết bị mới có công nghệ tiên tiến nhng chất lợng cà phê nhân sau khi chế biến mói đợc nâng lên về mặt ngoại quan, song chất lợng cà phê tách còn nhiêu vấn đề đáng quan tâm.

3.4 Lựa chọn công nghệ, thiết bị phù hợp gắn với vấn đề xử lý ô nhiễm môi trờng.

Hiện nay có hàng chục loại thiết bị chế biến cà phê cho cả hai phơng pháp chế biến khô, ớt có công suất, tính năng tác dụng và mức độ công nghệ tiến bộ khác nhau, nhng việc lựa chọn công nghệ để sản xuất ra sản phẩm là cà phê nhân có chất lợng tốt phải đợc quan tâm đến hai nhóm yếu tố ảnh h-

ởng đến ngoại quan và cảm quan của sản phẩm nh; thiết bị chế biến nguyên liệu....

Với những phơng hớng và nhiệm vụ nêu trên, nếu thực hiện tốt sẽ đa ngành cà phê Việt Nam phát triển nhanh và mạnh hơn na, theo kịp trình độ phát triển của các nớc sản xuất cà phê phát triển khác trên thế giới.

II – Các giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm cà phê nhân.

1. Về chủ trơng:

Từ năm 2000 đến năm 2005 về công tác chế biến cần đẩy mạnh đầu t xây dựng các cơ sở chế biến cà phê, lắp mới các dây chuyên thiết bị, nâng cao một b- ớc năng lực chế biến cà phê thô - nhân, đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu đặc biệt đối với đối với các cùng hiện nay năng lực chế biến còn yếu nh: Kon Tum, Gia Lai, Phú yên và một số đơn vị ở vùng 333, hạn chế và đi đến chấm dứt tình trạng tiêu thụ cà phê quả khô, quả tơi ở một số doanh nghiệp nh hiện nay.

2. Giải pháp về giống.

Nh chúng ta đã biết, nguồn giống cà phê của Việt Nam ( cả về cà phê chè : Arabica và cà phê vối Robusta) đều rất hạn hẹp.

Để có đợc những giống cà phê mới cho năng suất cao và chất lợng tốt vào sản xuất, chúng ta phải chú trọng hơn nữa vào khâu nghiên cứu, nhập khẩu giống mới vào Việt nam.

Trớc mắt, từng bớc tuyển chọn và đa giống mới có năng suất cao và chất lợng cao thay thế cho những dạng cây xấu kém hiệu quả tạo cho vờn cà phê đồng đều năng suất cao và ổn định.

3. Giải pháp về kỹ thuật canh tác trồng và chăm sóc.

Thực hiện nghiêm túc quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc cà phê ở tất cả các khâu nhằm tạo ra nguyên liệu có chất lợng tốt, bảo đảm cho công tác chế biến sau này trong đó đặc biệt chú trọng đến đầu t hợp lý trong việc bón phân, tới nớc , phòng trừ sâu bệnh nhằm giảm chi phí, tăng hiệu quả.

Để đảm bảo cho quá trình trồng, chăm sóc cây cà phê đúng với kỹ thuật canh tác, ngành cà phê Việt Nam đã đa ra Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 527 – 2002. Trong đó nêu rất rõ về cách trồng, chăm sóc cà phê một cách khoa học, phù hợp với điệu kiện của Việt Nam.

Các biện pháp kỹ thuật chủ yếu chăm sóc cây cà phê theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 527 – 2002 đã đợc trình bày cụ thể ở phần trên. Sau đây là một số cách phòng trừ sâu, bệnh chính của cây cà phê.

*, Sâu hại.

+, Sâu đục thân mình trắng.

Gây hại chủ yếu trên cây cà phê từ năm thứ 3 trở đi. Sâu trởng thành là một loài xén tóc dài từ 8 – 10 mm, đẻ trứng vào các kẽ nứt của vỏ cây, sâu non có màu trắng dài 2 – 2,5mm, sâu non đục các đờng lằn vòng vèo ngoài vỏ, sau đó ăn vào phần gỗ làm chết cây cà phê.

- Phòng trừ:

Thu gom các cây đã bị sâu hại đêm đốt, trồng cây che bóng với mật độ phù hợp.

Theo dõi các đợt trởng thành ra rộ của sâu và phòng trừ ở giai đoạn trứng và sâu non bằng một số loại thuốc sau:

Supracide 40EC 0,25% + dầu diezel 0,5%

Diazinol 50EC 0,25% + dầy diezel 0,5% phun lên thân cây.

Dùng hỗn hợp sau đây quét lên phần hoá gỗ của thân cây và của cành lớn:

Supracide hay Sumuthion: 1 – 2 phần Phân trâu bò tơi : 5 phần.

Thờng phòng trừ vào các đợt sâu đẻ trứng rộ tháng 4,5,10,11. +, Sâu tiện vỏ.

Sâu trởng thành là một loại xén tóc, đẻ trứng ở phần gốc sát mặt đất. Sâu tiện vỏ đặc biệt gây hại trên cà phê chè ở năm thứ 1 và 2 của kiến thiết cơ bản. Sâu non màu trắng, gặm phần vỏ và một phần gỗ ở gốc sát mặt đất quanh thân làm cho cây héo vàng rồi chết.

- Phòng trừ:

Dùng các loại thuốc và nồng độ nh với sâu đục thân mình trắng, phun hoặc quét lên thân cây vào tháng 4 đến tháng 5 hàng năm ở giai đoạn kiến thiết cơ bản.

+, Rệp vảy xanh, rệp vảy nâu.

Gây hại trên các lá non, chích hút nhựa làm rụng lá và kéo theo nấm muội đen. Kiến lá côn trùng giúp rệp phát tán.

- Phòng trừ:

Làm sạch cỏ, cắt bỏ cành sát mặt đất để hạn chế kiến làm lây lan rệp.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê thô của Việt nam (Trang 44 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w