Kết quả thu hỳt vốn FDI trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước và vận dụng vào Việt Nam (Trang 33 - 40)

II. Vấn đề thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

1.5.Kết quả thu hỳt vốn FDI trong thời gian qua

1.5.1. Tỡnh hỡnh cấp giấy phộp đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.

Từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cú hiệu lực cho đến hết thỏng 12 năm 2001, nhà nước đó cấp cho 3631 dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng số vốn đăng ký là 41536,8 triệu USD.Tớnh bỡnh quõn mỗi năm, chỳng ta cấp phộp cho 259 dự ỏn với mức 2966,9 triệu USD vốn đăng ký. Cụ thể được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1: Số dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phộp qua cỏc năm (chưa kể cỏc dự ỏn của VIETSOVPETRO)

Vốn đăng Qui mụ (triệu so với năm trước(%) Năm Số dự ỏn (triệu USD) USD/D A) Số dự ỏn Vốn đăng ký Qui mụ 1988 37 371,8 10,05 1989 68 582,5 8,57 183,78 156,67 85,27 1990 108 839,0 7,77 158,82 144,03 90,67 1991 151 1322,3 8,76 139,81 157,60 112,74 1992 197 2165,0 11,0 130,46 163,73 125,57 1993 269 2900,0 10,78 136,55 133,95 98,00 1994 343 3765,6 10,98 127.51 129,85 101,85 1995 370 6530,8 17,65 107,87 173,43 160,75 1996 325 8497,3 26,15 87,84 130,11 148,16 1997 345 4649,1 13,48 106,15 54,71 58,23 1998 275 3897,0 14,17 79,71 83,83 105,12 1999 311 1568,0 5,04 113,09 40,24 35,57 2000 371 2012,4 5,42 119,3 128,3 107,5 2001 523 2535,5 4,88 140,97 126,88 90,08

Tổng 4447 43194

* Nguồn: Niờn giỏm thụng kờ 2002, Nxb thống kờ, Hà Nội 2002

Từ bảng 1 cho ta thấy nhịp độ thu hỳt đ ầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam cú xu hướng tăng nhanh từ năm 1998 đến 1995 cả về số dự ỏn cũng như cốn đăng ký. Riờng năm 1996, sở dĩ cú lượng vốn đăng ký tăng vọt là do cú 2 dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực phỏt triển đụ thị ở Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh được phờ duyệt với qui mụ dự ỏn lớn ( hơn 3 tỷ USD 12 dự ỏn ). Như vậy nếu xột trong suốt cả thời kỳ 1988 – 2002 thỡ năm 1996 cú thể được xem là năm đỉnh cao về thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (cả về số dự ỏn, vốn đăng ký, cũng như qui mụ dự ỏn). Biểu đồ 2.

Từ năm 1997 đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam bắt đầu suy giảm,nhất là những năm 1998, 1999.Đến năm 2000, 2001 tỡnh hỡnh cú sự chuyển biến tốt hơn (bắt đầu cú xu hướng tăng lờn), nhưng số vốn đăng ký cũng đạt mức cao hơn năm 1992 khụng nhiều và đến năm 2002 lại giảm xuống. Nếu so với năm 1997,số dự ỏn được duyệt năm 1998 chỉ bằng 79,71%, năm 1999 chỉ bằng 90,4%, năm 2000 tuy cú tăng nhưng cũng chỉ tăng 7,5 %so với năm 1997, tới năm 2002 số dự ỏn đó tăng 51,59%so với năm 1997, và tới năm 2002 số dự ỏn đó tăng tới 118,55 so với năm 1997.Số liệu tương ứng của vốn đăng ký lần lượt là: 83,83%;33,73%; 43,29%; 54,54%;và 33,51%.

Sự biến động trờn phần nào cú thể do tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh _tiền tệ khu vực đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.

Biểu đồ 2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

31.78582.5 839 1322.3 2165 2900 3765.6 6530.8 8497.3 4649.1 3897 1568 2012.4 2535.5 1557.7 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Phần lớn vốn đầu tư nước ngoài (trờn 70%) vào Việt Nam là xuất phỏt từ cỏc nước Chõu Á (trong đú cỏc nước ASEAN chiếm gần 25%, cỏc nước và lónh thổ ở khu vực Đụng Bắc Á như Nhật Bản, Hàn Quốc,Đài Loan chiếm trờn 31%). Khi nền kinh tế này lõm vào cuộc khủng hoảng, cỏc nhà đầu tư ở đõy rơi vào tỡnh trạng khú khăn về tài chớnh, khả năng đầu tư ra nước ngoài bị giảm sỳt.

Một nguyờn nhõn khỏc khụng kộm phần quan trọng,đú là sự giảm sỳt về khả năng hấp dẫn do điều kiện nội tại của nền kinh tế Việt Nam.Trong đú cú sự giảm bớt một số ưu đói trong luật đầu tư nước ngoài năm 1996 so với trước.

Nếu số lượng vốn đăng kýthỡ qui mụ dự ỏn bỡnh quõn thời kỳ 1988_2001 là 11,44 triệu USD/1 dự ỏn. So với một số nước ở thời kỳ đầu thực hiện chớnh sỏch thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước ta bỡnh quõn ở thời kỳ này là khụng thấp. Nhưng cũng cú một vấn đề đỏng quan tõm là qui mụ thực hiện dự ỏn theo vốn đăng ký bỡnh quõn của năm 1999 lại nhỏ đi một cỏch đột ngột (5,04 triệu USD/1 dự ỏn). Biểu đồ 3.

Biểu đồ 3: Qui mụ dự ỏn FDI tại Việt Nam 10.05 8.67 7.77 8.76 11 10.78 10.98 17.65 26.15 13.48 14.17 5.04 5.42 4.85 2.06 0 5 10 15 20 25 30 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Qui mụ dự ỏn theo vốn đăng ký bỡnh quõn của năm 1999 chỉ bằng 44,1% thời kỳ 1988_2001 và chỉ bằng 28,5% qui mụ dự ỏn bỡnh quõn cao nhất (năm 1996).Qui mụ bỡnh quõn của cỏc dự ỏn mới được cấp phộp trong năm 2000 đó tăng lờn (bằng 107,5% mức bỡnh quõn năm 1999), nhưng sang năm 2001 lại giảm,chỉ đạt 40,87% so với năm 1999. Điều đú chứng tỏ trong năm 2001 và 2002 cú nhiều dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam là thuộc cỏc dự ỏn cú qui mụ nhỏ.

1.5.2.Về cỏc đối tỏc được cấp giấy phộp đầu tư

Tớnh đến hết năm 2002 đó cú trờn 700 cụng ty thuộc 69 nước và vựng lónh thổ cú dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.

Tớnh theo số vốn đăng ký thỡ trong tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam thời kỳ 1988 -2002 cú 66,2% từ cỏc nước Chõu Á; 20,1% từ cỏc nước Chõu Âu; 13,6% từ cỏc nước Chõu Mỹ. Trong đú cú 14 nước và vựng lónh thổ cú tổng số vốn đầu tư (đăng ký ) trờn 1 tỷ USD theo thứ tự sau:

Nhỡn vào danh sỏch của cỏc đối tỏc đầu tư cú số vốn đăng ký trờn 1 tỷ USD cho thấy, chỳng ta đang cú điều kiện để đỏp tiếp cận với cỏc trung lớn về kinh tế, kỹ thuật, cụng nghệ của thế giới. Tuy vậy cho đến nay, trong số cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam thỡ sự cú mặt của cỏc nhà đầu tư thuộc cỏc tập đoàn kinh tế chưa nhiều (mới cú khoảng 50/500 tập đoàn kinh tế lớn của thế giới cú dự ỏn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam). Cũn một số nhà đầu tư Chõu Á,nếu khụng kể cỏc nhà đầu

Năm

tư Nhật Bản và Hàn Quốc thỡ cỏc nhà đầu tư cũn lại phần lớn là người Hoa. Đay cũng là một đặc điểm rất cần được chỳ ý trong việc lựa chọn cỏc đầu tư sắp tới nhằm làm cho cỏc hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong yờu cầu của cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của ta đạt hiệu quả hơn.

Bảng 4: Cỏc nước cú tổng số vốn đăng ký hơn 1 tỷ USD

tt Nước

Số DA

vốn đăng ký

(triệu USD) tt Nước tt

Vốn đăng ký ( triệu USD )

1 Singapo 303 6199,9 8 Anh 62 1808,3

2 Đài Loan 952 5671,2 9 Nga 76 1617,0

3 Hụng Kụng 397 3884,5 10 Mỹ 182 1600,0 4 Nhật Bản 385 3706,8 11 Malaixa 137 1276,0 5 Hàn Quốc 543 3609,3 12 ễxtrõylia 115 1199,9 6 Phỏp 182 2588,8 13 Thỏi Lan 162 1178,1 7 Quần đảo Vigin (Anh) 171 1984,5 14 Hà Lan 48 1161,1 Tổng số 14 nước 3714 36209,4 *Nguồn: tớnh từ niờn giỏm thống kờ năm 2002 NXB thống kờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.5.3. Về địa bàn đầu tư

Với mong muốn thu hỳt hoạt động đầu tư trưc tiếp nước ngoài gúp phần lam chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa cỏc vựng nờn chớnh phủ ra đó cú những chớnh sỏch khuyến khớch, ưư đói đối với cỏc dự ỏn đầu tư vào những vựng cú điều kiện kinh tế xó hội cũn nhiều khú khăn như miền nỳi,vựng sõu vựng xa. Tuy nhiờn cho đến nay vốn nước ngoài vẫn được tập chung vào một số địa bàn cú diều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng và mụi trường kinh tế xó hội.

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào cỏc vựng lónh thổ của Việt Nam được xếo thứ tự như sau:

1.Đụng Nam Bộ: 53,13%

2. Đũng Bằn Sụng Hồng: 29,6% 3. Duyờn Hải Nam Trung Bộ:7,64% 4. Đụng Bắc: 4,46%

5. Đũng Bằng Sụng Cửu Long: 2,46% 6.Bắc Trung Bộ:2,38%

8. Tõy Bắc: 0,15%

Mức độ chờnh lệch giữa cỏc vựng về thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là tương đối lớn và đồng thuận với mức độ thuận lợi của yếu tố kinh tế_xó hội và cơ sở hạ tầng.

Cho tới năm 2002, nếu như hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.Hồ Chớ Minh đó chiếm hơn nửa (50.3%)tổng số vốn đầu tư của cả nước.Mười địa phương cú điều kiện thuận lợi cũng chiếm tới 87,8%.TP.Hồ Chớ Minh với số vốn đăng ký 9991,3 triệu USD (chiếm tới 28,3% tổn số vốn đăng ký của cả nước); Hà Nội: 7763,5 triệu USD (chiếm 22%);Đũng Nai: 3439,0 triệu USD (chiếm 9,7%) ;Bà Rịa _Vũng Tầu; 2515,9 triệu USD (chiếm 7,1%; Bỡnh Dương và Bỡnh Phước: 16677,9 triệu USD (chiếm 4,8%); Hải Phũng: 1507,7( chiếm 4,3%) ;Quảng Ngói: 1333,0 triệu USD(chiếm 3,8%;Quảng Nam _Đà Nẵng:1013,7 triệu USD (chiếm 2,9%0;Quảng Ninh:872,8 triệu USD (chiếm : 2,5%); Lõm Đồng: 866 triệu USD (chiếm 2,4%).

Số liệu trờn phần nào núi lờn rằng vấn đề thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vựng lónh thổ để kết hợp hoạt động này với việc khai thỏc cỏc tiềm năng trong nước đạt kết quả chưa cao.

Như vậy, đõy cũng là một trong những vấn đề rất cần được chỳ ý điều chỉnh hoạt động của chỳng ta trong thời gian tới đối với lĩnh vực này.

1.5.4.Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam phõn theo ngành kinh tế

Xột một cỏch tổng thể, ta thấy cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam thời gian qua đó cú sự chuyển biến tớch cực, phự hợp hơn với yờu cầu chuyển dịch cơ cấu theo hướng CNH_HĐH.

Nếu ở thời kỳ đầu cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài tập trung chủ yếu vào lĩnh vực khỏch sạn, văn phũng cho thuờ…thỡ thời gian từ 1995;1996 đến nay cỏc dự ỏn đó tập trung vào lĩnh vực sản xuất vật chất nhiều hơn. Tớnh cả thời kỳ 1988_2002, cỏc dự ỏn đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số dự ỏn lẫn vốn đầu tư, tiếp đến là lĩnh vực khỏch sạn,du lịch và cỏc ngành dịch vụ, ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp cú số dự ỏnlớn nhưng tổng số vốn đầu tư thấp.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước và vận dụng vào Việt Nam (Trang 33 - 40)