Cỏc chớnh sỏch thu hỳt FDI ở Việt Nam thời gian qua

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước và vận dụng vào Việt Nam (Trang 27 - 33)

II. Vấn đề thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

1.4. Cỏc chớnh sỏch thu hỳt FDI ở Việt Nam thời gian qua

Mục tiờu của chớnh sỏch thu hỳt FDI của Việt Nam là thu hỳt vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý của nước ngoài để thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, khai thỏc cú hiệu quả tài nguyờn thiờn nhiờn, tạo việc làm cho người lao động và mở rộng xuất khẩu. Hoạt động thu hỳt FDI liờn quan chặt chẽ đến quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tạo ra mụi trường đầu tư hấp dẫn, rừ ràng, thụng thoỏng, bỡnh đẳng và cú khả năng cạnh tranh với cỏc nước khỏc trong khu vực.

Thời gian qua, chớnh sỏch thu hỳt FDI đó được điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện dần từng bước một cỏch cú hệ thống.

1.4.1 Chớnh sỏch đất đai

Mục tiờu của chớnh sỏch đất đai là tạo điều kiện thuận lợi và hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài, bảo đảm cho cỏc nhà đầu tư yờn tõm và tin tưởng đầu tư lõu dài ở Việt Nam

Cỏc loại văn bản phỏp lý liờn quan đến đất đai gắn với hoạt động đầu tư trực tiếp nứơc ngoài là Luật đất đai, Luật đầu tư nước ngoài tại Vịờt Nam.

Mức tiền thuờ đất được xỏc định tuỳ thuộc vào: + Mức quy định khởi điểm của từng vựng

+ Địa điểm của khu đất + Kết cấu hạ tầng của khu đất + Hệ số ngành nghề

Theo quyết định số 1477 – TC/TCĐN ngày 31-12-1994 của bộ tài chớnh ban hành bản quy định về quyền cho thuờ mặt đất, mặt nước, mặt biển ỏp dụng đối với cỏc hỡnh thức đầu tư nước ngoài.

- Khung giỏ cho thuờ đất được quy định từ 0,375 USD/m2/năm đến 1,7 USD/ m2/năm tuỳ theo nhúm đụ thị.

- Riờng đất cụng nghiệp sử dụng đối với cỏc dự ỏn chế biến nụng, lõm khụng đất đụ thị được hưởng giỏ thờu đất từ 150 USD/ha/năm đến 750 USD/ha/năm.

- Đối với đất tại cỏc vựng khụng phải là đụ thị giỏ thuờ được qui định cụ thể như sau:

+ Những vựng đỏ, đồi trọc, đất xấu khú sử dụng từ 30-50 USD/ha/năm + Cỏc vựng đất khỏc từ 150 – 170 USD/ha/năm .

- Đối với mặt sụng hồ, vịnh, mặt biển giỏ thuờ cú 2 mức: + Mặt nước sụng, hồ, vịnh từ 75-525 USD/ha/năm.

+ Mặt biển từ 150- 600 USD/km2/năm. Trong trường hợp sử dụng khụng cố định thỡ ỏp dụng mức giỏ từ 1500 USD đến 7500 USD. Mức giỏ thuờ đất, mặt nước, mặt biển nờu trờn là mức giỏ ỏp dụng cho thực trạng diện tớch đất cho thuờ khụng bao gồm chi phớ đền bự, giải toả.

Mặc dự trong cỏc văn bản núi trờn đó cố gắng phõn loại để xỏc định mức giỏ tiền thuờ khỏc nhau cho phự hợp với điều kiện địa điểm, loại đất, hạ tầng cơ sở nhưng vẫn khụng trỏnh khỏi những bất hợp lý. Trong thực tế khi gúp vốn bằng giỏ trị quyền sử dụng đất và cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài thuờng cú những vướng mắc sau:

+ Do Việt Nam chưa cú quy định về tớnh giỏ trị nờn trong một số trường hợp phần gúp vốn bằng giỏ trị quyền sử dụng lại cú quỏ lớn so với giỏ trị của khu đất làm cho việc đàm phỏn kộo dài vỡ bờn nước ngoài khú chấp nhận.

+ Trong một số trường hợp, khi đàm phỏn với nước ngoài, cỏc đối tỏc Việt Nam đó đưa ra mức giỏ cho thuờ thấp để được bờn nước ngoài chấp nhận. Nhưng khi thẩm định dự ỏn, họ lại được yờu cầu phải đàm phỏn để tăng giỏ thuờ đất thỡ gặp khú khăn, mất nhiều thời gian và cũng khú thuyết phục bờn nước ngoài.

+ Một số dự ỏn nhầm lẫn giữa việc gúp vốn bằng giỏ trị nhà xưởng với việc gúp vốn bằng giỏ trị quyền sử dụng đất. Một số dự ỏn chỉ tớnh tiền thuờ đất của diện tớch xõy dựng nhưng khụng tớnh cỏc diện tớch khỏc như đường nội bộ, diện tớch trồng cõy xanh…Đlà cỏch hiểu sai chế độ qui định.

Để tiếp tục tăng mức hấp dẫn của mụi trường đầu tư nước ngoài, chớnh sỏch sử dụng đất cho cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài đó được cải thiện. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 đó sửa đổi chớnh sỏch đất đai theo hướng khuyến khớch và rừ ràng hơn: Gớa tiền thuờ đất, mặt khỏc, mặt biến đổi với từng dự ỏn được giữ ổn định tối thiểu là 5 năm, khi điều chỉnh tăng thỡ mức tăng khụng vượt quỏ 15% của mức qui định lần trước. Trong trường hợp doanh nghiờp cú vốn đầu tư nước ngoài, cỏc bờn hợp doanh đó trả tiền thuờ đất cho cả đời dự ỏn, nếu giỏ tiền thuờ cú tăng trong thời hạn đú thỡ tiền thuờ đó trả khụng bị điều chỉnh lại.

Do Việt Nam cũn thiếu qui hoạch chi tiết để phục vụ cho việc thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài cho việc tạo ra cỏc địa điểm ổn định thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài cú ý nghĩa quan trọng.

Tuy nhiờn chớnh sỏch đất đai ỏp dụng đối với lĩnh vực đầu tư nước ngoài vẫn cũn những vướng mắc nhất định:

+ Gớa thuờ đất của Việt Nam cao hơn so với nhiều nước trong khu vực. Nếu tớnh cả chi phớ đền bự, giải toả thỡ giỏ đất bị đẩy lờn quỏ cao. Đõy là yếu tố làm giảm sức cạnh tranh để thu hỳt vốn đầu tư. Thời điểm tớnh giỏ trị quyền sử dụng đất để gúp vốn vào cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chưa hợp lý.

+ Việc giao đất, nhất là cỏc dự ỏn cú đền bự và giải toả kộo dài trong nhiều trường hợp việc giải toả này kộo dài trong một số năm thậm chớ cú dự ỏn kộo dài tới

mất cơ hội và thời gian của cỏc nhà đầu tư. Hiệu lực phỏp luật của cỏc qui định về đất đai cũn thấp. Luật đất đai mặc dự đó sửa đổi song thiếu những văn bản hướng dẫn chi tiết.

+ Thiếu qui hoạch chi tiết cho việc thu hỳt FDI. Một số địa phương tự ý sử lý vấn đề đất đai ỏp dụng đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

1.4.2. Chớnh sỏch lao động.

Chớnh sỏch lao động cú mục tiờu giải quyết việc làm, nõng cao tay nghề, kỹ năng cho người lao động, nõng cao trỡnh độ quản lý và cải thiện thu nhập cho người lao động.

Trong thời gian qua số lượng người lao động làm việc trong cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài khoảng 28 vạn người.

Số lao động của Việt Nam làm việc trong cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài phần lớn là lao động trẻ, cú khả năng thớch ứng nhanh với yờu cầu cụng nghệ sản xuất tiờn tiến nhưng hạn chế lớn về thể lực, kinh nghiệm và tay nghề. Một số lao động xuất thõn từ nụng thụn do đú kỷ luật chưa cao.Sự hiểu biết về phỏp luật của người lao động cũn hạn chế. Nhiều người lao động trẻ tuổi thường khụng chấp nhận sự đối xử thụ bạo của giới chủ. Đõy là mầm mống của những phản ứng lao động tập thể.

Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số lượng cỏc vụ tranh chấp lao động tập thể trong cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài cú xu hướng ra tăng qua cỏc năm. Năm 1990 cú 3 vụ, đến 1996 cú 29 vụ, 3 thỏng đầu năm 1997 cú 10 vụ. Số vụ tranh chấp lao động ra nhiều ở cỏc doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài hoặc liờn doanh Đài Loan, Hàn Quốc.

Nguyờn nhõn dẫn tới cỏc vụ tranh chấp đú là: - Đối với người sử dụng lao động:

+ Nhiều giỏm đốc doanh nghiệp kể cả người được uỷ quyền điều hành khụng lỏm vững những qui định của phỏp luật lao động hoặc cố tỡnh khụng tuõn thủ những qui định của phỏp luật như kộo dài thời gian làm việc trong ngày…

+ Trự dập người lao động khi họ đấu tranh bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng, chấm dứt hợp đồng tuỳ tiện hoặc sa thải người lao động trở lờn căng thẳng.

+ Vi phạm cỏc qui định về điều kiện làm việc điều kiện lao động và cỏc tiờu chuẩn và quy phạm về an toàn lao động, vệ sinh lao động cú nguy cơ gõy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…

+Một số cỏn bộ giỳp việc cho cỏc chủ doanh nghiệp nước ngoài nắm cỏc quy định của phỏp luật khụng vững nờn nhiều trường hợp dẫn đến những vi phạm phỏp luật.

- Về phớa người lao động:

+ Phần đụng thiếu sự hiểu biết về cỏc qui định của phỏp luật lao động, chưa nắm vững cỏc chớnh sỏch, quyền lợi và nghĩa vụ của mỡnh để tiến hành ký hộp đồng cũn mang tớnh hỡnh thức, bị thiệt thũi, bị ỏp đặt dẫn đến mõu thuẫn phỏt sinh tranh chấp.

+ Một số người lao động đũi hỏi vượt quỏ qui định phỏp luật và do sự hạn chế về ngoại ngữ nờn cú những bất đồng do khụng hiểu nhau dẫn đến mõu thuẫn.

Tuy nhiờn chớnh sỏch lao động cũn những hạn chế. Mặc dự đó giải quyết được cụng ăn việc làm cho một lực lượng lao động nhất định, song mục tiờu nõng cao tay nghề cho cụng nhõn, nõng cao trỡnh độ quản lý cho đội ngũ cỏn bộ cũn nhiều hạn chế.

1.4.3 Chớnh sỏch thị trường và tiờu thụ sản phẩm

Trước năm 1996, chớnh sỏch đầu tư nước ngoài tại Việt Nam vẫn chủ yếu là thay thế nhập khẩu. Do đú, chớnh sỏch về thị trường chủ yếu là thị trường trong nước. Theo điều 3 của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 Nhà nước Việt Nam khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài đầu tư vào:

- Thực hiện cỏc chương trỡnh kinh tế lớn, sản xuất hàng xuất khẩu và hàng thay thế hàng nhập khẩu.

-Sử dụng kỹ thuật cao, cụng nghệ hiện đại, đầu tư theo chiều sõu, khai thỏc và tận dụng cỏc khả năng và nõng cao cụng suất của cỏc cơ sở kinh tế hiện cú.

- Sử dụng nhiều lao động, nguyờn vật liệu và tài nguyờn thiờn nhiờn sẵn cú ở Việt Nam.

- Dịch vụ thu tiền nước ngoài như dịch vụ du lịch, sửa chữa tàu, dịch vụ sõn bay, cảng khẩu khỏc.

Luật sửa đổi, bổ xung năm 1996 đó khuyến khớch đầu tư với mục tiờu ưu tiờn hàng đầu là hàng xuất khẩu. Vỡ vậy, việc tiờu thụ sản phẩm ở cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài đó cú định hướng xuất khẩu. Năm 1996, xuất khẩu của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm 11% tổng kim ngạch xuất khẩu. Đến năm 1997 tỷ lệ này đó tăng lờn 17%và tỷ lệ này đang cú xu hướng gia tăng.

Tuy nhiờn, việc thỳc đẩy xuất khẩu chỉ mới dừng lại ở tỡnh trạng bờn nước ngoài bao tiờu sản phẩm, do đú bờn Việt Nam khụng biết được bạn hàng nước ngoài, giỏ cả, tỡnh hỡnh lơị nhuận thu được từ xuất khẩu. Đõy là yếu tố gõy thua thiệt cho bờn Việt Nam –một vấn đề đang đặt ra gay gắt hiện nay. Thờm vào đú, tỉ lệ hàng xuất khẩu cũn rất hạn chế.

1.4.4.Chớnh sỏch cụng nghệ.

Mục tiờu của chớnh sỏch cụng nghệ là thu hỳt cụng nghệ, mỏy múc, thiết bị hiện đại của nước ngoài để phục vụ cho cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hỏo đất nước, đào tạo đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật, cụng nhõn lành nghề, thực hiện nội địa hoỏ cụng nghệ để tăng năng lực nội sinh của cụng nghệ. Điều này được khẳng định trong Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là thu hỳt cụng nghệ hiện đại để đầu tư theo chiều sõu vào cỏc cơ sở kinh tế hiện cú hoặc thu hỳt cụng nghệ cao để sản xuất hàng xuất khẩu.

Qua thẩm định cỏc dự ỏn cho thấy, nhiều dự ỏn phỏt huy tỏc dụng tốt trong chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến, đặc biệt trong lĩnh vực khai thỏc dầu khớ, viễn thụng, cỏc nghành cơ khớ nụng nghiệp, mỏy múc cụng cụ, mỏy phục vụ nghành cụng nghiệp nhẹ…

Tuy nhiờn, cụng nghệ tiờn tiến nhập vào chưa nhiều, chưa đỏp ứng được nhu cầu cần thiết cả về số lượng, lẫn qui mụ,chưa cõn đối giữa cỏc ngành kinh tế, nhất là ở một số ngành then chốt cú tỏc dụng tạo mụi trường cụng nghệ cho cụng nghiệp như cơ khớ, năng lượng, hoỏ chất, giao thụng… cũng như giữa cỏc vựng. Nhỡn chung trong cỏc liờn doanh với nước ngoài, hàm lượng cụng nghệ thể hiện trong giỏ trị gia tăng của sản phẩm chế biến cũn thấp, chỉ đạt 10% - 20%, trong khi chi phớ vật

tư, nguyờn liệu nhập từ nước ngoài vượt quỏ 70%. Mức độ hiện đại và tinh vi của chớnh bản thõn cụng nghệ cũn thấp. Trừ một số ớt dõy chuyền cụng nghệ nhập vào tương đối hiện đại, cũn lại phần lớn ở trỡnh độ thấp so với cỏc nước trong khu vực, thậm chớ cú cả cụng nghệ lạc hậu, thiết bị cũ kỹ, gõy ụ nhiễm mụi trường sau đú phải xử lý. Ngoài ra, việc bảo hộ nhón hiệu hàng hoỏ, bớ quyết cụng nghệ cũn kộm.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước và vận dụng vào Việt Nam (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w