1. Nhóm giải pháp về nhận thức
Nhận thức luôn là yếu tố chi phối đến hoạt động của con ngời. Có nhận thức đúng và nhất quán thì những quyết định đa ra mới có thể mang tính hợp lý cao và thống nhất. Đối với nớc ta, muốn thu hút nhiều hơn nữa FDI thì vấn đề nhận thức càng cần phải coi trọng. Đảng và Nhà nớc dần dần đã nhìn nhận khách quan hơn về FDI cũng nh về các TNCs nhng nhiều ngời vẫn có những quan điểm cha đúng về vấn đề này. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi những gì đã ăn sâu vào tiềm thức thì
luôn có một sức ỳ rất lớn. Vì vậy, việc đa ra các giải pháp nhằm khai thông t tởng từ trên xuống dới trên cơ sở có một cái nhìn toàn diện về các nhà đầu t nớc ngoài và các TNCs là vô cùng cần thiết.
Trớc hết, phải hiểu rằng: Thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế. Tuy nhiên trong thực tế, sự phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc, giữa doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn tồn tại. Khi đợc hiểu tại sao cơ chế vay vốn áp dụng với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài còn nhiều khó khăn, một cán bộ ngân hàng đã nói một cách thản nhiên “ Nếu doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng vay vốn thuận lợi nh doanh nghiệp Nhà nớc thì đâu còn chủ nghĩa xã hội nữa”. Vì vậy, việc đổi mới t tởng không nên chỉ dừng lại ở trên giấy mà phải có giải pháp để điều đó đi sâu vào nhận thức của mỗi ngời. Sau đây ta đi xem xét các giải pháp sau:
Tuyên truyền giáo dục cho mọi cấp, mọi ngành, mọi ngời dân hiểu rõ và có cái nhìn khách quan về hoạt động đầu t trực tiếp cũng nh về các TNCs.
Trong nhận thức cần tránh những quan điểm sai lầm nh sau:
- Hoạt động FDI chỉ có tác động xấu ( tiêu cực ) đối với nớc nhận đầu t. Không thể phủ nhận đợc rằng hoạt động FDI có những mặt tiêu cực của nó. Nhng nếu chỉ nhìn những mặt hại mà không nhìn thấy những mặt tích cực thì đó là một cái nhìn phiến diện và không toàn diện.
- Nhà đầu t nớc ngoài và các TNCs là sản phẩm của chủ nghĩa t bản, là kể thù của phong trào cộng sản, công nhân và các phong trào dân chủ có tính quần chúng. Sự phát triển của chúng ở Việt Nam sẽ cản trở quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Đây cũng là một quan điểm phải xem xét lại. Cần phải hiểu rằng muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải có một cơ sở vật chất vững chắc, một lực lợng sản xuất phát triển. Việc thu hút FDI là góp phần huy động nguồn lực cho sự phát triển của đất nớc, cũng là tiền đề vững chắc để tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Việc tuyên truyền, giáo dục những quan điểm đúng đắn về đầu t nớc ngoài cũng nh về các TNCs có thể tiến hành thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, các đợt giáo dục chính trị t tởng, các ấn phẩm lu hành nội bộ, các buổi sinh
hoạt văn hoá.... Phải giám sát và có những biện pháp nhắc nhở, điều chỉnh đối với những ngời vẫn còn t tởng phân biệt đối xử với các nhà đầu t nớc ngoài.
Thực hiện tốt các giải pháp trên sẽ là tiền đề và cơ sở quan trọng cho việc thu hút FDI.
2. Nhóm giải pháp về văn hoá- xã hội
Do đặc điểm của mỗi quốc gia, mỗi nớc đều có những giá trị văn hoá riêng của mình. Nếu không có sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau thì chắc chắn không thể đi đến hợp tác làm ăn và cũng có nghĩa là khó có thể thu hút đợc nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Vì vậy, nâng cao hơn nữa hiểu biết về văn hoá của đối tác nớc ngoài cũng là một cách để thu hút đợc đầu t nớc ngoài.
Để tăng cờng hiểu biết lẫn nhau trong khía cạnh văn hoá và tác phong làm việc, ta có thể xem xét một số giải pháp sau:
- Tìm hiểu kỹ văn hoá của đối tác trớc khi đàm phán và ký kết hợp đồng đầu t thông qua các nguồn thông tin khác nhau.
- Cung cấp những t liệu cần thiết để đối tác nớc ngoài có thể hiểu rõ hơn về văn hoá- xã hội Việt Nam.
- Trong quá trình hợp tác, các bên phải thờng xuyên trao đổi, giao lu văn hoá... Ngoài ra Việt Nam cần phải tích cực cải tiến hơn nữa trong tác phong làm việc nh cần có phong cách quản lý dứt khoát, rèn luyện thói quen xem xét các vấn đề trong dài hạn và có tính chiến lợc.
Thực hiện tốt những vấn đề trên sẽ góp phần tăng thu hút đầu t nớc ngoài và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh doanh.
3. Nhóm giải pháp về kinh tế
3.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp và chính sách liên quan đến hoạt động thu hút FDI
Hệ thống luật pháp chính sách luôn là một yều tố quan trọng cấu thành nên môi trờng đầu t. Một mặt, hệ thống luật pháp chính sách là điều kiện đảm bảo sự quản lý của Nhà nớc, mặt khác, nó sẽ giúp nhà đầu t tin tởng và yên tâm sản xuất kinh doanh, vì chắc chắn về sự an toàn của đồng vốn bỏ ra ...Ngoài ra, một hệ thống các quy định của Nhà nớc đồng bộ, chặt chẽ nhng cởi mở phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế không chỉ thu hút FDI mà còn giúp cho hệ thống này ít bị thay đổi. Điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t có những kế hoạch dài hạn cho tơng lai. Trong khi đó, hiện nay ở Việt Nam hệ thống luật pháp và các chính sách còn khá nhiều bất cập. Vì thế, việc hoàn thiện vấn đề này trở thành một yêu cầu cần thiết.
Trớc hết, cần phải rà soát lại hệ thống luật pháp, bổ xung các đạo luật còn thiếu (nh luật chống bán phá giá, luật chống độc quyền...), sửa đổi những quy định còn chồng chéo, mâu thuẫn. Việc sửa đổi, bổ xung một số điều cần thiết của luật phải đảm bảo môi trờng đầu t hấp dẫn và có tính cạnh tranh cao hơn so với các nớc trong khu vực, có nh thế mới thu hút đợc nhiều hơn vốn FDI.
Sau đây xem xét các giải pháp cụ thể sau:
- Việc ban hành, điều chỉnh, sửa đổi luật phải phù hợp với thông lệ quốc tế.
- Đảm bảo sự ổn định của pháp luật và chính sách liên quan đến đầu t nớc ngoài nhằm tạo ra và giữ vững niềm tin cho các nhà đầu t.
Việc sửa đổi một số điều khoản trong hệ thống chính sách và pháp luật liên quan đến đầu t nớc ngoài cần chú trọng :
- Đa dạng hoá các hình thức đầu t, đẩy nhanh việc cổ phần hoá doanh nghiệp, thành lập mô hình kinh tế mở.. là biện pháp hiệu quả nhằm thúc đẩy nhà đầu t triển khai dự án có hiệu quả.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh.
- Quy định chặt chẽ hơn việc ký kết hợp đồng lao động với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động Việt Nam, tránh những xung đột và thiệt hại về tinh thần và vật chất thờng nghiêng hẳn về phía ngời lao động Việt Nam.
- Sửa đổi thuế thu nhập cá nhân đối với ngời lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để khuyến khích sử dụng ngời Việt Nam giữ các vị trí quản lý và chuyên môn chủ chốt. Xây dựng các chính sách thuế khuyến khích sản xuất phụ tùng, linh kiện, nâng cao tỷ lệ nội địa hoá; hoàn chỉnh hệ thống pháp luật. Chính sách về thuế nhập khẩu, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế tín dụng đối với doanh nghiệp FDI...
- Tiếp tục thực hiện chủ trơng mở rộng phạm vi phân cấp quản lý về đầu t nớc ngoài bao gồm cấp phép đầu t và các phần việc liên quan đến triển khai dự án... cho các uỷ ban nhân dân Tỉnh, thành phố trực thuộc TW trên cỏ sở làm tốt công tác quy hoạch, cung cấp thông tin và kiểm tra việc thực hiện chủ trơng này.
- Dần điều chỉnh, tiến tới việc áp dụng mặt bằng giá thống nhất đối với cả doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
- Xây dựng quy chế quản lý hoạt động tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp FDI, ban hành các chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế để một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp. Mặt khác đảm bảo sự quản lý của Nhà nớc về hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
- Các dự án đầu t về ngành nông lâm nghiệp và các vũng kinh tế khó khăn nên có chính sách u đãi cao hơn các vùng khác.
- Khuyến khích doanh nghiệp hớng mạnh vào sử dụng nguyên liệu trong nớc chế biến thành sản phẩm hoàn chỉnh để xuất khẩu; hạn chế cấp giấy phép cho các dự án xuất khẩu nguyên liệu hoặc sản phẩm chỉ qua sơ chế.
- Cần linh hoạt hơn trong việc quyết định các hình thức đầu t. Vấn đề này nên xuất phát từ hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vì thế cần cho phép các liên doanh nớc ngoài trong một số trờng hợp đợc chuyển đổi hình thức đầu t sang 100% vốn nớc ngoài hoặc 100% vốn trong nớc
- Ngoài các khu công nghiệp nhỏ và các cụm công nghiệp để di dời các nhà máy trong các thành phố lớn, cần xem xét chặt chễ việc thành lập các khu công nghiệp mới.
- Tiến tới chấm dứt cơ chế góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, chuyển sang thực hiện chế độ Nhà nớc cho thuê đất.
Có thể thấy rằng, trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay, việc đa ra chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài không còn có tác động lớn nh trớc đây nữa. Tuy nhiên, sự cải tiến hệ thống luật pháp và chính sách của Việt Nam theo hớng trên chắc chắn sẽ góp phần không nhỏ vào việc tăng cờng thu hút FDI vào Việt Nam.
3.2 Tăng cờng hiệu lực quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với FDI
Sự tồn tại của quản lý của Nhà nớc đối với FDI là một tất yếu khách quan nhằm hạn chế những tác động tiêu cực do FDI gây ra. Tuy nhiên, nếu hệ thống quản lý này không hợp lý sẽ dẫn đến sự kém hấp dẫn của môi trờng đầu t. Vì vậy, các nớc muốn thu hút đợc FDI đều cần quan tâm đến việc xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý của Nhà nớc đặc biệt đối với một quốc gia nh Việt Nam.
Trớc hết ở Việt Nam cần đẩy nhanh và mạnh mẽ quá trình cải cách hành chính sao cho đơn giản gọn nhẹ thông thoáng theo thông lệ quốc tế nhng vẫn đảm bảo đợc sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc.
Triệt để và kiên quyết trong việc quy định rõ ràng minh bạch các thủ tục hành chính ở mọi khâu mọi cấp.
Phẩm chất của đội ngũ cán bộ công chức là một vấn đề đang đợc nhiều nhà đầu t quan tâm. Hiện nay, hiện tợng sách nhiễu tham ô, tham nhũng còn rất phổ biến. Đặc biệt là hiện tợng tham nhũng. Nó không những làm xói mòn môi trờng đầu t mà còn làm sai lệch bản chất của Nhà nớc, gây mất lòng tin của các nhà đầu t và của nhân dân đối với bộ máy công quyền. Vì vậy, cần áp dụng những biện pháp sau nhằm khắc phục tình trạng này:
*Hoàn thiện hệ thống luật pháp: Xây dựng luật chống tham nhũng. Đồng thời cần đồng bộ hoá hệ thống, chính sách về thể chế, đảm bảo tính thống nhất, nhất quán trong việc thực thi và phối hợp đấu tranh chống tham nhũng
Cần có những quy chế rõ ràng về trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo, về thực hiện quy chế dân chủ của cấp cơ sở đấu tranh chống tham nhũng, cần lu ý rằng, nếu lãnh đạo để cấp dới có những biểu hiện vi phạm pháp luật thì lãnh đạo cũng vi phạm pháp luật.
Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát một cách chặt chẽ, đều đặn những khâu, những cấp quản lý, những lĩnh vực để tránh tham những.
Vấn đề cuối cùng trong tăng cờng hiệu lực quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với đầu t nớc ngoài là chú trọng hơn nữa đến công tác quản lý Nhà nớc sau khi cấp giấy phép đầu t. Các thiết chế giảm sát của chính phủ phải đợc thiết lập đồng bộ và có đủ khả năng đánh giá đúng và đầy đủ tình hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp nớc ngoài trên lãnh thổ Việt Na. Đồng thời, cần quy định cụ thể chế độ kiểm tra của các cơ quan quản lý Nhà nớc đối với đầu t nớc ngoài.
Tin rằng việc nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc thông qua các giải pháp trên sẽ góp phần thu hút FDI vào Việt Nam ngày một tăng.
3.3 Đẩy mạnh công tác quy hoạch và vận động xúc tiến đầu t nớc ngoài
Muốn thu hút đợc nhiều FDI, Việt Nam cần phải chủ động kêu gọi đầu t, trong bối cảnh cạnh tranh thu hút FDI nh hiện nay thì công tác này lại càng trở nên quan trọng. Chúng ta không thể trông chờ vào việc nhà đầu t sẽ tìm đếnvới mình mà mình phải biết cách tìm đến nhà đầu t thông qua việc vận động xúc tiến đầu t. Ngay cả tổng thống Mỹ Bil- Clintơn khi đến thăm Việt Nam vào năm 2001 cũng không quên có những bài thuyết trình nhằm kêu gọi đầu t vào Mỹ. Thế mới biết vấn đề này là vô cùng quan trọng, nếu chúng ta không quảng bá, không giới thiệu về tất cả những vấn đề nh môi trờng đầu t, các khuyến khích, các u đãi .thì các…
nhà đầu t nớc ngoài sẽ không thể biết đợc, từ đó dẫn đến việc chúng ta làm mất đi cơ hội đợc tiếp nhận vốn từ họ.
Mặt khác, cũng cần thấy rằng, công tác quy hoạch đầu t đóng một vai trò quan trọng , không thể kêu gọi đầu t khi Việt Nam cha có một quy hoạch rõ ràng về lĩnh vực cần đầu t. Do đó, công tác quy hoạch và vận động xúc tiến đầu t là không thể tách rời.
3.3.1 Về công tác quy hoạch
Công tác quy hoạch cần đợc cụ thể hoá hơn nữa. Việc quy hoạch phải tính đến những biến động trong tơng lai. Có thể sử dụng các chuyên gia, thành lập các phòng chuyên nghiên cứu và dự báo về các vấn đề trong nớc và thế giới nhằm có quy hoạch chính xác.
Tuy nhiên, trớc mắt, cần xây dựng và công bố sớm và rõ ràng danh mục các sự án đầu t đợc khuyến khích trong thời kỳ đổi mới đất nớc. Cụ thể nh là:
- Công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu.
- Công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng thay thế hàng nhập khẩu. - Công nghệ cao, công nghệ thông tin, viễn thông.
- Công nghiệp dầu khí điện lực. - Công nghiệp cơ khí.
- Công nghiệp hàng điện tử.
- Xây dựng các loại dịch vụ( về xuất nhập khẩu, về kênh phân phối và giải trí)
3.3.2 Vận động và xúc tiến đầu t nớc ngoài
Nhà nớc cần nghiên cứu để đổi mới nộ dung và phơng thức thực hiện công tác này, cần có những giải pháp cụ thể nh là:
- Cần thành lập trung tâm xúc tiến đầu t tại các Bộ ngoại giao, Bộ thơng mại, Bộ kế hoạch và đầu t và các bộ chuyên ngành, uỷ ban nhân dân các cấp, các đại sứ quán để chủ động quảng bá, vận động thu hút đầu t.
- Đối với danh mục dự án kêu gọi đầu t cần chủ động có chơng trình, kế hoạch vận động xúc tiến đầu t một cách cụ thể với từng dự án, từng tập đoàn, từng quốc gia. - Các chính sách vận động phải linh hoạt, phù hợp với đặc điểm từng thời kỳ phát