Đánh giá tình hình thu hútFDI của các TNCs vào Việt Nam thời gian qua

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt Nam- Thực trạng và giải pháp (Trang 55 - 70)

II- Tình hình đầ ut trực tiếp của các TNCs

4- Đánh giá tình hình thu hútFDI của các TNCs vào Việt Nam thời gian qua

4.1 Những thành tựu trong việc thu hút FDI của TNCs vào Việt Nam

Mặc dù các TNCs còn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số các dự án đầu t tại Việt Nam nhng bớc đầu Việt Nam đã thu hút đợc một số các tập đoàn mạnh.

Có thể nói những đóng góp mà các TNCs mang lại cho Việt Nam cũng chính là những thành tựu mà Việt Nam đạt đợc trong việc thu hút FDI của các TNCs.

Khu vực đầu t trực tiếp của các TNCs chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp, từ khai thác tới chế biến, từ hải sản, sản xuất nớc giải khát, tới ngành công nghiệp điện, điện tử, cơ khí chế tạo, cơ khí lắp ráp....Trừ lĩnh vực dầu khí và viễn thông thì công nghệ sản xuất của các TNCs trong các vùng kinh tế trọng điểm nhìn chung đều ở mức trung bình tiên tiến của thế giới nh: công nghệ lắp ráp ô tô của Nhật Bản, Mỹ Đức, ...công nghệ sản xuất đèn hình, ti vi của Nhật Bản..., công nghệ sản xuất thép của Nhật, Hàn, Autralia..., công nghệ dệt in hoa, dệt may của Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapo.

Phần lớn các sản phẩm của TNCs đều nhằm vào thị trờng trong nớc, từng bớc thay thế hàng nhập khẩu.

Hàng năm, các TNCs tạo ra cho xã hội một khối lợng vật chất đáng kể, khoảng trên 1 triệu tấn dầu thô, hàng ngàn tấn dầu nhờn, hàng vạn tấn thép và sản phẩm của thép, trên 100.000 chiếc ô tô, xe máy, cùng hàng triệu tấn xi măng, hàng triệu sản phẩm may mặc và hàng triệu viên thuốc chữa bệnh.

Trong hoạt động xuất- nhập khẩu, các TNCs đã có những đóng góp đáng kể, nhất là sản phẩm dầu khí, các sản phẩm may mặc, giày dép, vải lụa các loại, điện tử, nông lâm thuỷ hải sản chế biến ngày càng phong phú và số lợng xuất khẩu cũng tăng lên qua các năm.

Cho đến nay, hơn 150.000 lao động Việt Nam đang làm việc trong các chi nhánh của các TNCs tại Việt Nam, cha kể hàng chục ngàn ngời tham gia các hoạt động dịch vụ và lao động gián tiếp. Tất cả những yếu tố trên đã giúp chúng ta tăng trởng kinh tế, ổn định sản xuất, phát huy đợc nhiều tiềm năng của đất nớc, mở rộng quan hệ đối ngoại...

Ngoài ra, những thành tựu đạt đợc cũng biểu hiện ở những tác động tích cực mà TNCs tạo ra cho Việt Nam thời gian qua:

 Cung cấp một nguồn vốn quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế đất nớc. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi việc tích luỹ vốn của Việt Nam là thấp. Trong khi đó, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá lại cần một nguồn vốn lớn. Nguồn vốn của các TNCs sẽ giảm bớt từ việc vay nợ nớc ngoài với nhiều rủi

ro, mạo hiểm, lãi suất cao và thời hạn ngắn. Nhờ nguồn vốn này, nhiều nguồn lực bên trong đợc khai thác và phát huy tác dụng. Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên, trí tuệ con ngời... đợc đa vào sử dụng có hiệu quả. Nó còn giúp cho việc khơi gợi đầu t từ các nguồn vốn khác đặc biệt là vốn đầu t của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và vốn nhàn rỗi trong dân c. Rõ ràng, khi các TNCs tại Việt Nam phát triển mạnh, khả năng cạnh tranh cao thì các doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại buộc phải đầu t thêm để tăng sức hoạt động của mình. Đồng thời các doanh nghiệp phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của các TNCs cũng có điều kiện phát triển.

 Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ trong GDP. Các TNCs đã chiếm gần nh 100% công suất khai thác dầu thô, sản xuất lắp ráp ô tô, màu in, máy giặt, điều hoà, sản xuất sợi PE, PES, nguyên vật liệu nhựa...; chiếm tới 70% chế biến thép và kết cấu thép; 55% kéo sợi; 39,3% sản phẩm may mặc.... Tỷ trọng xuất khẩu của các TNCs ở Việt Nam trong GDP tăng lên khá nhanh và điều cần nhấn mạnh là các sản phẩm xuất khẩu của các TNCs chủ yếu là các sản phẩm công nghiệp, đặc biệt là các sản phẩm đã qua chế biến. Các TNCs đã góp phần tạo ra nhiều ngành công nghiệp mới sử dụng nhiều lao động, khai thác tài nguyên thiên nhiên cần nhiều kỹ thuật hiện đại. Ví dụ nh công nghệ trong lĩnh vực điện tử viễn thông, khai thác dầu khí, điện tử...

 Việc thu hút đầu t của TNCs đã góp phần vào việc duy trì nhịp độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định của Việt Nam. Khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung và các TNCs ngày càng đóng vai trò quan trọng trong tăng trởng GDP của Việt Nam.

Bảng 10: Những đóng góp của thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài vào nền kinh tế Việt Nam (Triệu USD)

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 1.Doanh thu 2.743 3.815 3.910 4.600 6.167 7.400 7.235 2.Xuất khẩu 788 1.790 1.982 2.547 3.300 3.560 3.612 3.Tỷ trọng trong GDP (%) 7,39 9,07 10,03 12,24 13,25 13,5 12,8 4.Nộp ngân sách 263 315 317 271 260 - 204 5.Lao động trực tiếp đến 220 250 270 296 327 380 397

cuối năm (1000 ngời)

(Nguồn: Thời báo kinh tế Sài Gòn)

Nh vậy, có thể nói rằng, thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài có đóng góp rất to lớn đến sự phát triển kinh tế Việt Nam, riêng tính về GDP, năm 2001và năm 2002, nớc ta đạt tốc độ tăng trởng trên 7%, nếu không tính đến thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài thì chỉ đạt khoảng 4%.

 Việc thu hút đầu t của TNCs đã góp phần vào cải tiến và chuyển giao công nghệ, góp phần phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất.

Nhiều công nghệ mới đợc nhập vào nớc ta nh: Thiết kế, chế tạo máy biến thế, dây chuyền tự động lắp ráp hàng điện tử, mạch điện tử, lắp ráp tổng đài điện thoại tự động, kỹ thuật số, công nghệ sản xuất cáp điện, sản xuất ô tô, khai thác dầu khí....Nhờ có đầu t của các TNCs, Việt Nam đã sản xuất đợc ô tô, xe gắn máy, khai thác đợc dầu thô và có mạng thông tin khá hiện đại. Về chất lợng, công nghệ mà các TNCs chuyển giao dù không phải là những công nghệ hiện đại nhất, thậm chí ở mức trung bình nhng đó vẫn là những công nghệ tiên tiến, đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh và trình độ lao động trong mộ thời gian nhất định, đủ để nớc chủ nhà nâng cấp công nghệ và tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.Trong một số ngành, công nghệ TNCs đa vào là công nghệ hiện đại so với thế giới. Các công nghệ này góp phần tạo ra một bớc ngoặt quan trọng cho sự phát triển nhiều ngành của nền kinh tế quốc dân.

Sự tham gia của các TNCs còn tạo ra môi trờng cạnh tranh, thúc đẩy các doanh nghiệp trong nớc phải tự đổi mới về công nghệ, về quản lý,... để tồn tại, chính điều này sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của lực lợng sản xuất.

 Thu hút đầu t của các TNCs đã trở thành nhân tố thúc đẩy nhanh hơn quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng mở của và hội nhập quốc tế.

Sự phụ thuộc giữa các quốc gia sẽ ngày càng sâu sắc hơn khi TNCs của nớc này đầu t vào một nớc khác. Mặt khác, các TNCs khi lựa chọn đầu t đều dựa vào mức độ hoà nhập vào thị trờng thế giới của nớc đối tác cũng nh mức độ phát triển của nền kinh tế thị trờng quốc gia nớc sở tại. Vì vậy, một nớc muốn thu hút đợc

nhiều vốn đầu t hay công nghệ của các TNCs thì phait thức sự có chiến lợc hội nhập. Điều này đã buộc các quốc gia nh Việt Nam phải quan tâm hơn đến các vấn đề về hội nhập. Ngợc lại, các TNCs sau khi đã đầu t vào Việt Nam cũng tức là góp phần tạo nên thế và lực mới cho Việt Nam trên bớc đờng hội nhập.

 Thu hút đầu t của TNCs góp phần đẩy nhanh quá trình nâng cấp cơ sở hạ tầng của Việt Nam.

Điều này thể hiện ở các khía cạnh sau:

- Khi muốn thu hút TNCs Chính phủ Việt Nam buộc phải quan tâm hơn nữa đến xây dựng cơ sở hạ tầng.

- Các TNCs cũng bỏ vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cho sinh hoạt hàng ngày của cán bộ công nhân viên.

 Thu hút FDI của TNCs đã góp phần giải quyết số lợng lớn lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực cho đất nớc.

Theo Bộ kế hoạch và đầu t, tính đến tháng 3/2002, khu vực đầu t nớc ngoài đang sử dụng khoảng 344.000 lao động trực tiếp, tăng 148.000 ngời so với cùng kỳ năm 2001. Trong số này, có hàng trăm nghìn lao động đang làm việc cho các dự án của các TNCs. Nếu kể cả số lao động gián tiếp thì con số này còn gấp trên hai lần nữa. Đồng thời, đầu t của TNCs cũng góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề có khả năng tiếp thu và sử dụng công nghệ tiên tiến.

Ngoài ra việc thu hút đầu t của TNCs thời gian qua còn đạt đợc một số thành tựu sau:

 Góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, lành mạnh hoá cán cân thơng mại.

 Cung cấp kinh nghiệm, tạo nên nguồn động lực giúp các doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn đầu t ra nớc ngoài.

 Chính nhờ việc phải không ngừng hoàn thiện môi trờng đầu t để tăng cơng thu hút các TNCs mà các chính sách của Việt Nam đợc hoàn thiện, từng bớc, phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập...

Trên đây là những thành tựu mà Việt Nam đạt đợc trong việc thu hút FDI của TNCs. Bên cạnh những thành tựu không thể tránh khỏi những hạn chế. Sau đây ta xem xét những hạn chế mà FDI của TNCs tác động tới Việt Nam.

4.2. Các hạn chế trong việc thu hút FDI của TNCs vào Việt Nam.

4.2.1 Các hạn chế

* Đầu t của TNCs vào Việt Nam còn ít

Trong số 500 tập đoàn lớn nhất thế giới chủ yếu thuộc về Châu Âu và Châu Mỹ thì chỉ có khoảng 17 % là đã thực hiện đầu t tại Việt Nam.

* Vốn đăng ký, vốn thực hiện và số sự án của các TNCs còn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng thể vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam thời gian qua.

Theo tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản (JETRO), số dự án và vốn đầu t của nớc này vào Việt Nam trong hai năm qua chỉ bằng 1/33 vào Trung Quốc, bằng 1/12 vào Thái Lan, bằng 1/5 vào Malayxia, Indonexia....Tại hội nghị hợp tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản lần thứ 8 diễn ra trong tháng hai vừa qua ở thành phố Hồ Chí Minh, nhiều đại biểu Nhật bản đã lý giải vì sao doanh nghiệp Nhật lại hạn chế đầu t vào Việt Nam. Một là. chi phí thuê đất, cơ sở hạ tầng quá cao. Hai là Việt Nam vẫn áp dụng chế độ hai giá. Ba là, Việt Nam đãnh thuế thu nhập đối với ngời nớc ngoài quá cao. Bốn là theo quy định mới của Bộ luật lao động Việt Nam, kể từ ngày 1/1/2003, doanh nghiệp chỉ đợc ký hợp đồng lao động với ngời lao động một lần, nếu ký tiếp thì phải ký hợp đồng không thời hạn. Quy định này khiến doanh nghiệp không có quyền lựa chọn và thoả thuận với ngời lao động. Năm là, Việt Nam còn ít khu công nghiệp tập trung, nên cha phát triển đợc các ngành công nghiệp phụ trợ, trong khi đó doanh nghiệp Nhà nớc lại độc quyền về nguyên vật liệu...

Nhận xét về những ý kuến nêu trên của các nhà đầu t Nhật về môi trờng đầu t tại Việt Nam, một chuyên gia nói, có lẽ các bạn Nhật còn khiêm tốn và cẩn trọng, nên chỉ đa ra ngần ấy vấn đề nổi cộm hiện nay. Tuy những vấn đề này đã đợc chính phủ đa vào các chơng trình cải cách, nhng tiếc là tiến độ thực hiện các chơng trình này còn rất chậm.

* Đầu t của các TNCs vào các ngành, vùng cha cân đối.

Các TNCs thờng tập trung đầu t vào một số thành phố lớn, trung tâm kinh tế của đất nớc, nơi có cơ sở hạ tầng tốt. Các TNCs cũng chỉ mới chú trọng đến những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao nh ngành khai thác dầu khí, ngành công nghiệp...Trong những năm qua, các công ty cũng đã đầu t cho nông, lâm, thuỷ sản nhng còn ít.

Các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đợc coi là một trong các hình thức chủ yếu thu hút FDI. Tuy nhiên, ở Việt Nam việc thu hút đầu t vào những nơi đó còn hạn chế.

* Việc thu hút đầu t trong nhiều trờng hợp không đem lại hiệu quả cao.

Một số công ty lạm dụng các u thế về vốn, công nghệ đã thao túng và gây hậu quả xấu cho liên doanh. Hiện tợng khai khống giá trị thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu đầu vào, bán phá giá sản phẩm đầu ra đã làm cho không ít các liên doanh và doanh nghiệp Việt Nam nhiều phen điêu đứng, từ đó các công ty này chuyển đổi sang hình thức 100% vốn đầu t nớc ngoài. Chúng ta có thể xem xét trờng hợp điển hình là liên doanh Coca-cola, sau một thời gian liên doanh làm ăn thua lỗ do hàng loạt các lý do nh kể trên, thì đã chuyển đổi sang hình thức 100% vốn d do hàng loạt các lý do nh kể trên, thì đã chuyển đổi sang hình thức 100% vốn đầu t n- ớc ngoài.

Một số doanh nghiệp có sự tham gia của TNCs đã vi phạm chế độ và thời gian làm việc nh kéo dài ca làm việc quá giờ. Nghiêm trọng hơn là xuất hiện nhiều đốc công nớc ngoài đã có hành vi xâm phạm nhân phẩm đối với công nhân Việt NamViệt Nam nh đánh đập...Một số doanh nghiệp lại trả lơng không tơng xứng với công việc mà ngời lao động phải thực hiện. Tất các những hạn chế trên đều có nguyên nhân của nó, sau đây ta đi vào xem xét các nguyên nhân.

4.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế

Việc Việt Nam thu hút đợc nhiều các TNCs do nhiều nguyên nhân khách quan. Trong đó có một số nguyên nhân nổi bật là sự cạnh tranh trong thu hút vốn FDI của TNCs trên thế giới và trong khu vực diễn ra ngày càng gay gắt.

Ngày nay đang có những thay đổi lớn trong chính sách của các chính phủ đối với TNCs, FDI đợc chào mời ở mọi nơi. Nhiều ngành trớc đây đóng cửa hoàn toàn với FDI thì nay đã đợc tự do hoá. Các nớc còn không ngừng đa ra các u đãi để các TNCs đầu t vào nớc mình. Đồng thời, các nớc đã ký kết nhiều hiệp định song ph- ơng để bảo vệ FDI và tránh đánh thuế hai lần. Một loạt các chơng trình khu vực đáng kể nh EU, NAFTA, ASEAN, ... đã giảm bớt các hàng rào đối với FDI.

Với một xu thế cạnh tranh nh trên, 3/4 vốn FDI trên thế giới là đầu t lẫn nhau giữa các nớc phát triển do sự tăng cờng liên kết giữa các TNCs của Mỹ- Nhật- Tây Âu; còn lại 1/4 số vốn thì đa phần trong đó đợc thu hút vào các thị trờng lớn nh Trung Quốc, ấn Độ, Brazin, Mexico...

Mặt khác trong bối cảnh đó, các nớc đang phát triển khác trong khu vực nh Malayxia, Thái Lan...lại ra sức cải thiện môi trờng đầu t nhằm vớt lên trên các nớc khác, củng cố vị trí trong danh sách các nớc thu hút mạnh FDI của TNCs trên thế giới và trong khu vực.

Chúng ta cũng biết, nguồn lực là có hạn, đã đầu t vào nơi này là phải bỏ qua nơi khác. Do đó khi đã lựa chọn đầu t vào các thị trờng nh kể trên, thì vốn để đầu t vào Việt Nam của TNCs còn cha nhiều cũng là một hệ quả tất yếu.

Ngoài các nguyên nhân trên, còn có những nguyên nhân khác mang nhiều

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt Nam- Thực trạng và giải pháp (Trang 55 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w