Hệ thống luật pháp của Việt Nam có liên quan đến FDI còn cha đồng bộ, thiếu rõ ràng trong các luật và văn bản dới luật Mặc dù Luật đầu t nớc ngoài của Việt Namđợc nhiều nhà đầu t n-

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam (Trang 55 - 56)

III. Hiệu quả hoạt động đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam:

b. Hệ thống luật pháp của Việt Nam có liên quan đến FDI còn cha đồng bộ, thiếu rõ ràng trong các luật và văn bản dới luật Mặc dù Luật đầu t nớc ngoài của Việt Namđợc nhiều nhà đầu t n-

ớc ngoài coi là thông thoáng và nhiều văn bản dới luật đã đợc ban hành để hớng dẫn thực hiện bộ luạt này nhng nội dung của chúng còn thiếu rõ ràng và đôi khi có điều khoản mâu thuẫn chồng chéo nhau trong phạm vi một văn bản và giữa các văn bản khác nhau. Điều này cộng thêm mức độ hiểu biết khác nhau của những ngời thực thi luật và các quy định luật, do đó tuỳ tiện áp dụng trong một số trờng hợp còn thiếu chính xác. Việc thiếu rõ ràng này khiến cho các nhà đầu t nớc ngoài đôi lúc cảm thấy lẫn lộn khó hiểu các quy định về luật lệ của ngời Việt Nam. Các rào cản về mặt hành chính không chỉ thể hiện ở chỗ thiếu rõ ràng trong các quy định mà còn thiếu rõ ràng cả trong việc hiểu và áp dụng chúng. Đôi khi các cơ quan thực hiện (đặc biệt là cơ quan cấp tỉnh) thờng có xu hớng áp dụng theo cách riêng của mình hoặc đa thêm những yêu cầu mớigây khó khăn cho các nhà đầu t nớc ngoài. Ngoài ra ở Việt Nam còn thiếu vắng một hệ thống các cơ quan giảiquyết tranh chấp có hiệu quả. Mặc dù các nhà đầu t nớc ngoài cho rằng cơ chế giải quyết tranh chấp đợc quy định trong các hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t ở Việt Nam là công bằng, phù hợp với thông lệ quốc tế nhng có những khó khăn trong việc giải quyết do không có quy chế chính thức nào đợc quy định trong luật đầu t nớc

ngoài tại Việt Nam. Nhiều nhà đầu t không muốn áp dụng các quy chế hiện có tại Việt Nam để giải quyết tranh chấp vì hệ thống luật pháp Việt Nam cha thực sự tốt, không có uy tín, thủ tục còn nhiều phức tạp và tốn nhiều thời gian. Thay vào đó họ muốn dùng luật nớc ngoài và toà án nớc ngoài để giải quyết khi có tranh chấp xẩy ra. Do vậy, vấn đề công nhận thực hiện và phán quyết của trọng tài nớc ngoài vẫn còn vớng mắc. Vì nhng lý do này, việc thiếu một cơ chế chính thức để giải quyết tranh chấpvẫnđợc coi là một trở ngại lớn đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w