I. Triển vọng quan hệ hợp tác và đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam 1 Quan hệ hợp tác.
2. Triển vọng đầu t trực tiếp Nhật Bản tại Việt Nam.
Triển vọng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam là rất sáng sủa. Theo kết quả một cuộc khảo sát “Nghiên cứu tổng quan năm 1996”(Từ 1/4/1996 đến 31/3/1997) của viện nghiên cứu đầu t và phát triển quốc tế ngân hàng xuất nhập khẩu Nhật Bản (JEXIM)đối với các công ty của Nhật Bản hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài cho thấy: Việt Nam luôn nằm ttrong 10 nớc có triển vọng hấp dẫn nhất đối với đầu t trực tiếp của Nhật Bản cả trung hạn (trong vòng 3 năm tới) và dài hạn(trong vòng 10 năm tới ) (Bảng 12,13)
Theo bảng 12, 13 ta thấy rằng, triển vọng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam có thể thấy rõ nhất là từ phía Việt Nam, thể hiện trong việc Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực về mọi mặt trong thời gian qua.Trong thời kỳ trung hạn, năm tài chính 1995, 1996 Việt Nam đợc xếp ở vị trí thứ 5 sau Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, Mỹ và đứng thứ 2, 3 trong thời kỳ dài hạn, điều này khẳng định môi trờng đầu t Việt Nam cũng rất ổ định.
Bảng 12: Các nớc có triển vọng nhất về FDI cho thời kỳ trung hạn. Xếp hạng Năm tài chính 1994(4/94-4/95) Năm tài chính1995 (4/95-4/96) Năm tài chính1996 (4/96-4/97)
1 Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc
2 Thái Lan Thái Lan Thái Lan
3 Mỹ Inđônêxia Inđônêxia
4 Inđônêxia Mỹ Mỹ
5 Malaixia Việt Nam Việt Nam
6 Việt Nam Malaixia Malaixia
7 Singapo ấn độ ấn độ
8 Đài Loan Philippin Philippin
9 Anh Singapo Singapo
10 Philippin Anh Anh
11 ấn độ Đài Loan
Nguồn: Thông tin phục vụ lãnh đạo,số14,7/1997.Viện nghiên cứu, Bộ tài chính.
Bảng 13: Các nớc có triển vọng nhất về FDI cho thời kỳ dài hạn. Xếp hạng Năm tài chính 1994(4/94-4/95) Năm tài chính1995 (4/95-4/96) Năm tài chính1996 (4/96-4/97)
1 Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc
2 Việt Nam Việt Nam ấn độ
3 Thái Lan ấn độ Việt Nam
4 Mỹ Mỹ Mỹ
5 Inđônêxia Inđônêxia Inđônêxia
6 Malaixia Thái Lan Thái Lan
7 ấn độ Myanma Malaixia
8 Mêxicô Malaixia Myanma
9 Singapo Philippin Philippin
10 Đài Loan Anh Mêxicô
Nguồn: Thông tin phục vụ lãnh đạo,số14,7/1997.Viện nghiên cứu, Bộ tài chính.
Mặc dù bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, nhng Việt Nam vẫn giữ đợc sự ổn định kinh tế – xã hội trong những năm qua. Riêng năm 1999, mức tăng GDP đạt 5%. Sản lợng nông nghiệp đạt 33,8 triệu tấn, tăng 2 triệu tấn so với năm 1998và là mức cao nhất từ trớc đến nay. Kim ngạch xuất khẩu tăng 22% so với năm1998, tăng hơn 2 lần so với kế hoạch đề ra. Kết quả sự phát triển kinh tế Việt Nam là cơ sở quan trọng tạo niềm tin cho các nhà đầu t nớc ngoài trong đó có Nhật Bản. Cơ sở hạ tầng Việt Nam cúng đã và đang đợc nâng cấp, hệ thống thông tin liên lạc đã đứng ngang hàng đợc với các quốc gia trong khu vực. Cùng với việc cải cách nềnkt và cơ sở hạ tầng, Việt Nam đang triển khai các biện pháp nâng cao hệ thống luật pháp, ổn định chính trị, tăng cờng chống tham nhũng. Đáng chú ý là chính phủ Việt Nam rất quan tâm đến cải thiện môi trờng đầu t mà biểu hiện rõ nét nhất gần đây là ban hành quyết định 53 với nhiều nội dung quan trọng theo hớng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t trong nớc cũng nhnớc ngoài. Vấn đề thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc Đảng và nhà nớc quan tâm nhiều. Thủ tớng Võ Văn Kiệt trình bày trớc quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 6 đã nhấn mạnh: “Chính phủ đã và đang sửa đổi các quy định có liên quan đến vấn đề thẩm định dự án, thủ tục cấp đất, giá thuê đất, cấp giấy phếp xây dựng , thực hiện nguyên tắc một cửa, h… ớng
việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài phù hơn với chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc. Chúng ta cần khuyến khích các thành phần kinh tế tích cực tham gia vào quá trình thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong khuôn khổ quy hoạch và chính sách phát triển của chính phủ ”. Mặt khác Việt Nam là một trong những nớc có khá nhiều, đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra của nhà đầu t nớc ngoài về nguồn lực con ngời, trìnhđộ dân trí, sự ổn định của chế độ chính trị xã hội. Lợi thế lớn nhất của Việt Nam là một thị trờng với sức mua lớn của khoảng 80 triệu dân, một mảnh đất màu mỡ đầy tiềm năng cha đợc khai thác hết nguồn nhân lực dồi dào, cần cù, chịu khó và năng động, nguồn tài nguyên phong phú đợc dựa trên nền tảng vững chắc của chế độ chính trị xã hội ổn định. Đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thế giới và khủng hoảng trong khu vực, hiện naynhững lợi thế so sánh trên đây của Việt Nam lại càng phát huy tác dụng hơn nữa trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài đặc biệt là dòng vốn FDI từ Nhật Bản.
Việc Việt Nam gia nhập AFTA sẽ thúc đẩy tăng đầu t trực tiếp nớc ngoài từ các nguồn trong ASEAN và ngoài ASEAN vào Việt Nam.Trớc hết là các nhà đầu t trong ASEAN quan tâm tới Việt Nam nh một thị trờng quen thuộc và gần gũi. Các nớc ASEAN đang có nhu cầu cơ cấu lại nền kinh tế và lúc này Việt Nam là một thị trờng hấp dẫn để các nhà đầu t ASEAN di chuyển một số ngành sản xuất tốn nhiều lao động sang Việt Nam. Việc đảm bảo nguyên tắc xuất xứ hàng hoá của AFTA là một lợi thế cho hoạt động đầu t trong ASEAN. Đối với các nhà đầu t ngoài ASEAN, việc thực hiên AFTA của Việt Nam sẽ cho phép họ có thể đầu t vào thị tr- ờng nàymột cách dễ dàng hơn để khai thác những lợi thế về chi phí sản xuất thay vì phải đầu t vào nớc khác trong ASEAN có chi phí sản xuất cao hơn, mà vẫn xâm nhập và giữ đợc thị trờng các nớc ASEAN.
Bảng 14: Thị trờng đầu t tơng lai của xí nghiệp Nhật Bản ( 5 nớc đợc đánh giá cao nhất)
1992 1993 1994 1995 1996 1997
Trung Quốc
Trung Quốc Trung Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc Trung Quốc
Inđônêxia Mỹ Việt Nam Việt Nam ấn Độ ấn Độ
Mỹ Inđônêxia Thái Lan ấn Độ Việt Nam Mỹ
Thái Lan Việt Nam Mỹ Mỹ Mỹ Việt Nam Việt Nam Thái Lan Inđônêxia Inđônêxia Inđônêxia Inđônêxia
Nguồn: Trần Văn Thọ-Tơng lai đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam *Thời báo kinh tế Sài Gòn 9/7/1998.
Việt Nam là một trong năm nớc chiếm đầu t của Nhật Bản nhiều nhất từ năm 1992 đến năm 1997. Sự suy giảm vị trí của Việt Nam sau 1995 trong tổng quan so sánh phản ánh sự ké hấp dẫn của thị trờng Việt Nam. Sở dĩ trung Quốc luôn giành vị trí số một do đây là một thị tr- ờng lớn và kèm theo là những cải cách mở cửa thông thoáng của họ. Năm 1996, ấn Độ đã vợt nên trên Việt Nam do có sự phát triển ổn định của họ trong những năm qua. Sự suy giảm của Việt Nam trongcuộc điều tra này đã phản đợc số vốn đầu t thực tế của Nhật Bản tại Việt Nam từ 1996 cũng bắt đầu giảm.
Nhật Bản có nguồn vốn lớn cần đầu t, song động lực của nó là lợi nhuận. Nhật Bản có nhiều thị trờng để lựa chọn, vì vậy các nớc cũng đua nhau tìm cách cải thiện môi trờng đầu t nhằm giành đợc sự chú ý của các nhà đầu t nớc ngoài trong đó có các nhà đầu t Nhật Bản – một trong ba nhà đầu t hàng đầu thế giới cùng với Mỹ và Anh. Đáng chú ý ở khu vực Châu á, sau cuộc khủng hoảng nhiều quốc gia đã thi hành chính sách hạn chế đầu t ra nớc ngoài, giành vốn cho phát triển kinh tế, đi liền với những cải cách thông thoáng trong môi trờng đầu t do vậy cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt hơn. Trong điều kiện này dòng vốn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam chắc chắn bị ảnh hởng. Mức độ ảnh hởng nhiều hay ít còn phụ thuộc vào sự cải thiện môi trờng đầu t tơng quan giữa các quốc gia trong khu vực. Ông Hishahi Nakatomi cho rằng “ Khi so sánh giữa các nớc này (NIEs, ASEAN, Trung Quốc) với Việt Nam nếu Nhật Bản phán đoán rằng tiếp tục đầu t vào các nớc này sẽ có lợi hơn là đầu t vào Việt Nam có nhiều rủi ro, thì đơng nhiên Nhật Bản sẽ hạn chế đầu t vào Việt Nam ”.
Môi trờng kinh doanh trong khu vực sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã có những chuyển biến tích cực với sự phục hồi kinh tế khu vực đã lấy lại niền tin đối với các nhà đầu t n- ớc ngoài. Hiện nay, Việt Nam có môi trờng kinh doanh ổn định đứng thứ 5 thế giới và thứ nhất Đông Nam á, thứ hai Châu á sau Trung Quốc (Bản tin kinh tế đài tiếng nói Việt Nam ngày 22/4/2002), mở ra một giai đoạn mới cho việc tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung và của Nhật Bản nói riêng. Sự phục hồi này thúc đẩy tăng cờng hợp tác giao dịch làm ăn giữa các quốc gia, vì vậy làm tăng cờng hấp dẫn của cả khu vực đối với dòng vốn FDI trên thế giới.
Triển vọng FDI của Nhật Bản còn thể hiện ở việc Nhật Bản đã và đang từng bớc phục hồi nề kinh tế, đồng Yên đã bắt đầu tăng giá. Sự tăng trởng kinh tế Nhật Bản sẽ góp phần làm sống động môi trờng kinh doanh của khu vực, thúc đẩy các hoạt động trao đổi, đầu t trong nội bộ khu vực. Đặc biệt với chính sách hớng về Châu á, cùng vợi sự phát triển kinh tế Nhật Bản, chắc chắn quan hệ kinh tế, trong đó có hoạt động đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào khu vực trong đó có Việt Nam sẽ tăng mạnh. Cùng với nỗ lực, thiện trí của cả hai nớc và môi trờng kinh doanh trong khu, chúng ta có thể hoàn toàn tin tởng vào xu hớng tích cực trong triển vọng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam. Trong bối cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi, cùng với những lợi thế của mình,Việt Nam sẽ trở thành tiêu điểm hấp dẫn đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung và của Nhật Bản nói riêng và chúng ta không đợc phép bỏ lỡ cơ hội.