II. Một sốgiải pháp nâng cao hoạt động đầu t trực tiếp của Việt Nam nói chung và Nhật Bản nói riêng.
1. Đối với bên Việt Nam.
1.6. Các doanh nghiệp và chính phủ Việt Nam phải có biện pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA của Nhật Bản để làm tốt vai trò hỗ trợ cho việc tăng cờng tiếp nhận FDI từ
nguồn vốn ODA của Nhật Bản để làm tốt vai trò hỗ trợ cho việc tăng cờng tiếp nhận FDI từ Nhật Bản. Đặc điểm nguồn ODA của Nhật Bản là nhằm xây dựng cơ sở hai tầng ở nớc tiếp nhận đầu t, tạo điều kiện thuận lợi cho FDI của các nhà đầu t Nhật Bản đợc hiệu quả hơn. Quá trình giải ngân ODA của Việt Nam là rất thấp, không đúng mục đích mà tài trợ ODA mang lại, sự thiếu hụt, bớt xén do các nhà sử dụng Việt Nam. Nhà nớc cần quản lý chặt chẽ và sử dụng thích hợp cho mục đích phát triển kinh tế xã hội có nh vậy mới tăng cờng cho đầu t trực tiếp phát triển, tạo lòng tin cho các nhà đầu t nớc ngoài, nhất là các nhà đầu t trực tiếp Nhật Bản. Ngoài ra, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài có đợc thực hiện đợc hay không, điều đó còn phụ thuộc vào cả hai phía, bên đầu t và bên nhận đầu t. Vì vậy chúng ta cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp khác nhau, nhng thực chất lại gắn bó với nhau, hỗ trợ nhau, bổ sung cho nhau. Một mặt Việt Nam cần tạo môi trờng đầu t ngày càng trở nên thuận lợi hơn, mặt khác cần tạo đợc sự hiểu biết và lòng tin của các nhà đầu t nớc ngoài. Phải biết kết hợp đợc hài hoà lợi ích của cả hai bên, trong nhiều trờng hợp giữa hai bên có sự thoả thuận về mục đích gây ảnh hởng tới lợi ích của bên này hoặc bên kia, thì hai bên cần cosự thoả thuận sao cho có thể tối đa đợc các điều kiện và lợi ích của các bên. Về nguyên tắc đầu t trực tiếp nớc ngoài chỉ phát huy hiệu quả khi nó toả mãn tốt nhất mục đích, quyền lợi của hai bên. Đối với bên đi đầu t, mục tiêu là lợi nhuận và mở rộng thị trờng, còn bên tiếp nhận đầu t thì lại quan tâm nhiều mục tiêu: hiệu quả kinh tế- xã hội. Để có đợc tiếng nói chung thì cả hai bên cần phải biết điều chỉnh những mục tiêu của mình, việc tìm ra mục tiêu chung là một bài toán nhiều ẩn số đối với cả hai. Trên cơ sở đó đi đến sự nhân nhợng, đàm phán để có đợc sự hiểu biết lẫn nhau, tin tởng
vào nhau thì sự thành công trong hợp tác càng lớn. Về phơng diện này phải nói là Việt Nam làm cha tốt, do những lý do lịch sử, nhiều ngời nớc ngoài đã nhìn nhận Việt Nam dới con mắt thiên lệch (có không ít ngời nớc ngoài vô cùng ngạc nhiên khi họ có điều kiện đặt chân tới Việt Nam, vì họ thấy một thực tế hoà toàn khác với những gì họ đợc nghe nói về Việt Nam ) và cũng còn rất nhiều ngời trên thế giới không hề có sự hiểu biết gì về đất nớc và con ngời Việt Nam. Vì vậy, một trong các giải pháp quan trọng hàng đầu để thu hút và thúc đẩy hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài là xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và hiểu biết lẫn nhau giữa các nớc trên thế giới với Việt Nam. Công việc này cần có sự cố gắng phối hợp của nhiều ngành và cơ quan chức năng, đtj biệt là những cơ quan hoạt động trong lĩnh vực đối ngoại. Cần xúc tiến mạnh những hoạt động tuyyên truyền, giới thiệu về đất nớc và con ngời Việt Nam, cũng nh về nhu cầu và khả năng của Việt Nam trong hợp tác đầu t với nớc ngoài. Tăng cờng mối quan hệ nhiều mặt trong công đồng quốc tế, tích cực và chủ động tham gia vào các tổ chức và hoạt động mang tính quốc tế để không ngừng nâng cao uy tín của Việt Nam trên trờng quốc tế. Khi tiến hành hợp tác đầu t với nớc ngoài chúng ta phải xem xét một cách kỹ lỡng các đối tác nớc ngoài, vì các nhà đầu t nớc ngoài có những động cơ không giống nhau khi đi vào các địa bàn đầu t khác nhau. Ví dụ nh các nhà đầu t Nhật Bản, khi quyết định đầu t vào bất cứ địa bàn nào họ cũng đặt mục tiêu hàng đầu là mở rộng và phát triển thị trờng, sau đó là các động cơ đa dạng hoá cơ sở sản xuất nớc ngoài. Mục tiêu này của Nhật Bản là mâu thuẫn với mục tiêu thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài đễ hớng về xuất khẩu của nhiều nớc, trong đó có Việt Nam. Riêng đối với các nớc ASEAN, mục tiêu của Nhật Bản cũng muốn khai thác nguồn nguyên liệu thô và lao động tơng đối rẻ. Đây lại là cơ hội tốt cho Việt Nam trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm mục đích tạo việc làm, thu nhập cho ngời lao động và khai thác tài nguyên.
Đối với các nhà đầu t Nhật Bản: các đối tác phía Việt Nam cần tìm hiểu, nghiên cứu về
phong tục tập quán, cách thức làm ăn của ngời Nhật Bản. Đặc biệt giải thích câu hỏi: “Tại sao một quốc gia lớn nh Nhật Bản lại chỉ giành một mức đầu t khiêm tốn nh vậy vào Việt Nam”. Theo nữ Tham tán thơng mại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam Misako Kaji nói: “Đa số các nhà đầu t Nhật Bản vào Việt Nam đều có quan điểm dài hạn, không nhằm thu lợi nhuận trong 1 đến 2 năm mà sẵn sàng chờ đợi 5 hoặc 10 năm. Trình tự của họ là bớc đầu xây dựng mối quan hệ đối tác, sau đó dựa trên mối quan hệ để là ăn lâu dài. Vì thế khủng hoảng khu vực và sự sụt giảm của đồng yên không thể khiến các nhà đầu t Nhật Bản từ bỏ các ý định của mình ở Việt Nam”. Chính vì lý do đó, Chính phủ cũng nh các doanh nghiệp Việt Nam cần phải xây dựng
các mối quan hệ tốt đẹp với ngời Nhật Bản. Đồng thời xây dựng các mối quan hệ hợp tác lâu dài với ngời Nhật Bản. Hiện nay mớc Nhật đang khôi phục lại nền kinh tế, đó là điều đáng mừng cho Việt Nam trong quá trình thu hút đầu t nớc ngoài nói chung và Nhật Bản nói riêng. Một điều nữa để thể hiện mong muốn làm ăn lâu dài tại Việt Nam của các nhà đầu t Nhật Bản là: quan tâm hợp tác xây dựng cơ sở hạ tầng. Theo họ, phát triển cơ sở hạ tầng là điều kiện rất quan trọng cho các dự án FDI, cơ sở hạ tầng đợc coi nh nền tảng cho các dự án FDI đổ vào, góp phần đẩy nhanh tiến độ trong quá trình thực hiện, triển khai dự án và đa dự án vào hoạt động có hiệu quả. Đó cũng là mục đích của cuộc gặp gỡ với Hội mậu dịch Osaka, Hội mậu dịch Nhật – Việt với Thứ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t Võ Hồng Phúc. Ông M. Iwano, Chủ tịch Hội mậu dịch Osaka cho biết, 3 vấn đề lớn đợc phía Nhật Bản quan tâm trong chuyến thăm lần này là:
- Khảo sát tìm hiểu khả năng hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản trong việc xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng dựa vào nguồn hỗ trợ phát triển chính thức của Nhật Bản và thực hiện các dịch vụ sửa chữa, bảo hành sau đầu t.
- Khả năng hợp tác và đầu t của các công ty Nhật trong quá trình phát triển cơ sở hạ tầng ở Việt Nam.
- Hợp tác và đào tạo nhân viên Việt Nam trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng.
Do sức ép tài chính, mối quan tâm của các doanh nghiệp Nhật Bản đối với Việt Nam tạm thời lắng xuống. Do đó, trong tơng lai gần, khó có hy vọng thêm nhiều dự án đầu t lớn. Thay vào đó, Việt Nam có thể trông đợi các nhà đầu t Nhật Bản tiếp tục đầu t vào một số lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ chế tạo phụ tùng ô tô, linh kiện điện tử, ngành công nghiệp hớng vào xuất khẩu cần nhiều lao động. Về lâu dài, theo ông Toshio Askura, lợng vốn đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam vẫn chủ yếu thông qua các dự án công nghiệp chế tạo, các dự án sử dụng nhiều lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên mà Việt Nam sẵn có, đồng thời một phần phụ thuộc môi trờng đầu t đợc cải thiện hơn nữa.
Kết luận
Đánh giá những thành công trong mối quan hệ kinh tế Nhật Bản – Việt Nam và xu h- ớng trong tơng lai, chúng ta có thể nói rằng : Hiện nay Việt Nam đâng bớc vào giai đoạn mới, mở rộng nền kinh tế thị trờng, đa dạng các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, hơn nữa Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đòi hỏi phải có lợng vốn đầu t khá lớn, trong đó vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là một nhân tố quan trọng. Dự kiến trong tơng lai Việt Nam sẽ tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài khoảng 20 tỷ USD, trong đó Nhật Bản là một trong những nớc chúng ta hy vọng có đợc lợng vốn đầu t nhiều nhất. Có thể nói rằng luồngdt to lớn của Nhật Bản tại đã góp phần làm tăng trởng nền kinh tế Việt Nam và hơn nữa nó kích thích các nhà đầu t nớc ngoài tích cực hơn nữa khi quyết định đầu t vào Việt Nam. Riêng đối với Nhật Bản, chúng ta hoàn toàn có thể đánh giá cao vai trò của FDI của Nhật Bản từ chỗ là nhân tố bên ngoài chuyểnthành nhân tố bên trong, IFD của Nhật Bản quyết định phần lớn tốc độ tăng trởng và phát triển nền kinh tế mở của Việt Nam. Việc Nhật Bản giúp đỡ Việt Nam về mặt kinh tế sẽ làm cho Việt Nam giảm bớt những khó khăn và hạn chế trong công cuộc đổi mới. Cơ hội tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam trong những năm tới là rất thuận lợi, vì môi trờng kinh doanh ổn định ít có sự biến động lớn, đây thực sự là vấn đề quan trọng tạo cho các nhà đầu t nớc ngoài tin tởng vào sự thành công của dự án. Về phía Việt Nam có cả những lợi thế tuyệt đối và tơng đối, nhngđể có đợc thành công hơn nữa, yêu cầu chúng ta phải giải quyết nhiều vấn đề bức xúc còn tồn tại trong hiện tại cũng nh trong tơng lai nh cải thiện môi trờng đầu t trở nên hấp dẫn hơn, giữ đợc sự ổn định kinh tế vĩ mô, cải tạo và xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài và phải v… ợt qua đợc những thách thức đang đặt ra trớc mắt Bằng sự lỗ lực của chính mình đồng thời biết khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực từ bên ngoài ( vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý ), trong đó chủ yêú là đầu t… trực tiếp nớc ngoài. Trong thời gian qua tuy Việt Nam đã đạt đợc thành tựu rất lớn trong việc tiếp nhận và thực hiện các dự án đầu t nớc ngoài song bên cạnh đó còn tồn tại một số vấn đề cần phải giải quyết trong thời gian tới. Góp phần đa đa Việt Nam thực hiện thành công trong quá trình phát triển nền kinh tế hoàn thành sớm hơn thời gian dự định, đa nền kinh tế Việt Nam hoà cùng nền kinh tế thế giới.
76