Một số kiến nghị đối với nhàn ớc I Một số nhận xét.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí Xuất khẩu (Trang 63 - 67)

II. Nợ dài hạn 1 Vay dài hạn

B- một số kiến nghị đối với nhàn ớc I Một số nhận xét.

I- Một số nhận xét.

Trong suốt quá trình thực hiện cổ phần hóa, Đảng và Nhà nớc đ ban hành rấtã nhiều các văn bản pháp quy về vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp.

Giai đoạn đầu - giai đoạn thí điểm cổ phần hóa (5/1992 - 5/1996), giá trị doanh nghiệp đợc xác định theo phơng pháp định giá tài sản có điều chỉnh (Thông t số 36/TC- CN).

Giai đoạn mở rộng cổ phần hóa (6/1996 - 6/1998), giá trị doanh nghiệp xác định trên cơ sở kết hợp giữa giá trị tài sản thuần và phơng pháp so sánh trực tiếp (Thông t số 50/TC/TCDN).

Giai đoạn đẩy nhanh cổ phần hóa (từ 7/1998 đến nay), Thông t 104/TT-BTC quy định phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp là tổng hợp giữa phơng pháp giá trị tài sản

có và khả năng sinh lời.

Qua quá trình thực hiện cổ phần hóa thời gian qua, có thể rút ra một số nhận xét sau về các quy định hiện hành:

1. Ưu điểm.

1.1. Phân loại hợp lý các loại tài sản để định giá doanh nghiệp.

Khi tiến hành xác định giá trị doanh nghiệp, các tài sản đợc phân loại thành tài sản thuộc sở hữu và không thuộc sở hữu của doanh nghiệp; trong số các loại tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp lại phân thành tài sản doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng, tài sản không có nhu cầu sử dụng và tài sản hình thành từ quỹ khen thởng phúc lợi.

Đây là cách phân loại rất hợp lý, dựa trên cơ sở: tài sản là một bộ phận cấu thành, là nguồn gốc tạo nên doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp. Nói cách khác, tiêu thức để phân loại tài sản chính là lợi nhuận mà tài sản mang lại cho doanh nghiệp.

Cách phân loại này là cơ sở đảm bảo cho việc tính đúng, tính đủ giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa; đảm bảo quyền lợi cho ngời bán (Nhà nớc) và ngời mua (cổ đông).

1.2. Giá trị vô hình của doanh nghiệp.

Trớc đây, khi định giá thì phần giá trị vô hình thờng bị bỏ qua hoặc xem nhẹ. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, kinh tế thị trờng, ngời ta cho rằng yếu tố vô hình mới là yếu tố quyết định giá trị sản phẩm hay giá trị tài sản.

Chính vì vậy, Thông t 104/TT-BTC đ quy định giá trị thực tế doanh nghiệp gồm haiã phần là tổng giá trị thực tế của tài sản (giá trị tài sản hữu hình và giá trị vô hình). Đây là quy định thể hiện sự vợt trội trong cách tiếp cận mới đối giá trị doanh nghiệp, thể hiện một t duy động, mang đậm phong cách hiện đại và phù hợp với cơ chế thị trờng.

1.3. Phơng pháp định giá.

Mặc dù, về phơng pháp định giá còn nhiều vấn đề cần bàn nhng xác định giá trị doanh nghiệp phơng pháp giá trị nội tại tỏ ra khá phù hợp với điều kiện của nớc ta hiện nay.

- Thứ nhất do việc tính toán theo phơng pháp này không quá phức tạp, chi phí có thể chấp nhận đợc.

- Thứ hai, phơng pháp này tỏ ra hiệu quả trong xác định giá trị doanh nghiệp ở nớc ta khi mà hầu hết các doanh nghiệp đợc thành lập từ lâu với máy móc, thiết bị lạc hậu,trình độ cán bộ định giá cha đáp ứng yêu cầu...

2. Nhợc điểm.

trình thực hiện vẫn có những bất cập, cần đợc hoàn thiện. Đó là:

2.1. Phơng pháp định giá.

Theo quy định hiện nay thì chỉ có duy nhất một phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp là phơng pháp giá trị nội tại, trong khi ở các nớc thờng sử dụng tổng hợp các ph- ơng pháp. Mặc dù phơng pháp này tỏ ra khá phù hợp với điều kiện nớc ta hiện nay, nhng chỉ với duy nhất một phơng pháp trong số rất nhiều các phơng pháp thì không thể tận dụng đợc u điểm của các phơng pháp còn lại, đồng thời không có cơ sở để kiểm chứng tính xác thực tính, tính toàn diện của kết quả tính toán.

2.2. Giá trị lợi thế của doanh nghiệp.

- Nh trên đ trình bày, việc quy định giá trị doanh nghiệp gồm cả phần giá trị lợi thếã là một u điểm. Sự phân chia giá trị doanh nghiệp thành hai bộ phận là giá trị hữu hình và giá trị lợi thế sẽ giúp dễ dàng lợng hoá, tính toán nhng do sự phân chia này nên giá trị doanh nghiệp tính đợc sẽ nhỏ giá trị khi tính theo tổng hợp hai bộ phận. Nguyên nhân của sự khác biệt này là: giá trị lợi thế là một bộ phận cấu thành giá trị doanh nghiệp nên không thể tách rời nó trong mối quan hệ với các bộ phận khác vì nh vậy sẽ vi phạm nguyên tắc tổng hợp trong xác định giá trị doanh nghiệp, dẫn đến giá trị xác định đợc không còn chính xác.

- Phơng pháp xác định giá trị lợi thế cha thực sự tính đến khả năng sinh lời trong t- ơng lai của doanh nghiệp, điều này không có lợi đối với các doanh nghiệp nhỏ hay doanh nghiệp mới thành lập.

- Xác định giá trị lợi thế chỉ dựa trên lợi nhuận siêu ngạch của doanh nghiệp là cha đầy đủ. Bởi vì giá trị lợi thế không chỉ phụ thuộc duy nhất vào lợi nhuận siêu ngạch mà còn phụ thuộc nhiều yếu tố khác: nh thời gian, giá trị theo thời gian của tiền...(những yếu tố này vẫn cha đợc đề cập đến trong Thông t 104/TT-BTC).

Có thể nêu ra một ví dụ để chứng minh luận điểm này:

Xem xét 2 doanh nghiệp A và B cùng ngành nghề kinh doanh trên cùng địa bàn, có cùng số vốn Nhà nớc, trong đó:

Doanh nghiệp A có tỷ suất lợi nhuận trong 3 năm 1997,1998,1999 lần lợt là: 5%,10% và 0%.

Doanh nghiệp A có tỷ suất lợi nhuận trong 3 năm 1997,1998,1999 lần lợt là: 0%, 5% và 10%.

Nếu xác định theo quy định hiện hành thì hai doanh nghiệp này có cùng giá trị lợi thế kinh doanh nhng rõ ràng doanh nghiệp B đang có xu hớng có lợi thế hơn doanh nghiệp A trong tơng lai.

- Theo Nghị định 44-CP và Thông t 104-BTC nếu hiểu giá trị doanh nghiệp gồm giá trị tài sản (giá trị hữu hình) và lợi thế kinh doanh thì có nghĩa là coi giá trị lợi thế của doanh nghiệp là giá trị vô hình. Nếu coi nh vậy có lẽ cha thật sự chính xác, bởi vì: giá trị vô hình của doanh nghiệp gồm 2 phần:

+ Các chi phí làm tăng giá trị doanh nghiệp nh: tiền mua bằng sáng chế, chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí nghiên cứu-phát triển...

+ Giá trị lợi thế của doanh nghiệp: uy tín công ty, nh n mác sản phẩm, vị trí địaã lý...

Nh vậy có thể thấy, giá trị lợi thế kinh doanh chỉ là một bộ phận cấu thành nên giá trị vô hình của doanh nghiệp.

Ngợc lại, nếu không coi giá trị lợi thế kinh doanh là giá trị vô hình thì đ bỏ sótã một bộ phận cấu thành nên giá trị doanh nghiệp nằm trong giá trị vô hình (là các chi phí làm tăng giá trị doanh nghiệp).

2.3. Một số vấn đề khác.

a) Các quy định về xác định giá hiện hành còn thiếu và cha đồng bộ.

Nhà nớc cha đa ra một tiêu chuẩn, một quy định cụ thể về vấn đề xác định giá trị còn lại và giá thị trờng của các loại tài sản của doanh nghiệp trong khi thực hiện vấn đề này ở doanh nghiệp là rất khó khăn do máy móc thiết bị cũ, lạc hậu, không đủ phơng tiện đánh giá chính xác; có mâu thuẫn trong phơng pháp xác định giữa hội đồng kiểm kê và hội đồng thẩm định do các tiêu thức đợc sử dụng để đánh giá là khác nhau...

b) Giá trị đất đai của doanh nghiệp.

Theo quy định hiện nay, giá trị đất không đợc tính vào giá trị doanh nghiệp mà hàng năm doanh nghiệp phải nộp tiền thuê đất. Đất đai thuộc quyền sở hữu của Nhà nớc và không đợc mua bán, nhng trên thực tế, các hoạt động chuyển nhợng quyền sử dụng đất diễn ra đ khiến hình thành giá thị trã ờng của đất đai. Nh vậy chính sự mâu thuẫn giữa quy định và thực tế đ khiến cho vấn đề “giá trị đất trong giá trị doanh nghiệp” trở thành vấnã đề gây tranh c i.ã

Ngoài ra, Nhà nớc cũng cha có quy định về đối với trờng hợp nhà cửa, vật kiến trúc là hàng hoá của doanh nghiệp; hay giá trị đất tính nh thế nào trong trờng hợp đất đợc giao theo chức năng kinh doanh địa ốc ?

Vì vậy, Nhà nớc cần có những điều chỉnh một số điểm trong Luật Đất đai có liên quan đến những vấn đề trên.

c) Quy trình định giá.

ời mua (các cổ đông tơng lai-các thành viên trong hội đồng kiểm kê) tiến hành, từ chuẩn bị hồ sơ, sổ sách đến thống nhất giá bán nhng đến khâu cuối cùng là quyết định giá bán lại do Nhà nớc quyết định. Nh vậy có nghĩa là cổ đông phải chấp nhận mức giá Nhà nớc đa ra mà không có sự thoả thuận giữa bên bán và bên mua với đúng nghĩa của nó.

Quy trình định giá còn nhiều thủ tục mang nặng tính hành chính, gây phiền hà, mất thời gian cho doanh nghiệp. Các thủ tục này cho thấy dờng nh vẫn tồn tại một phong cách làm việc theo cũ.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí Xuất khẩu (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w