Các chơng trình quốc gia có mục tiêu tạo việc làm nông thôn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp & kiến nghị giải quyết vấn đề lao động, việc làm ở nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hóa- hiện đại hóa (Trang 46 - 52)

III/ tác động của các chính sách, biện pháp khuyến khích tạo việc làm trong nông nghiệp, nông thôn.

2. Các chơng trình quốc gia có mục tiêu tạo việc làm nông thôn

+ Chơng trình quốc gia xúc tiến việc làm (chơng trình 120)

Ngày 11-4-1992, Chính phủ đã ra Nghị quyết 120/HĐBT về "Những chủ trơng, phơng hớng và biện pháp giải quyết việc làm trong những năm tới". Theo Nghị quyết này, Chơng trình Quốc gia xúc tiến việc làm, Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm và các trung tâm dạy nghề, dịch vụ việc làm đã đợc thành lập. Nguồn Quỹ 120 đợc tao ra từ các nguồn ngân sách nhà nớc, nguồn thu từ lao động đi làm việc ở nớc ngoài và trợ giúp của các tổ chức quốc tế. Từ nguồn quỹ 120, các địa phơng đã thành lập các trung tâm xúc tiến việc làm.

Chơng trình 327 là một chủ trơng lớn của Nhà nớc về trồng rừng, phủ xanh đồi núi trọc theo Chỉ thị 327/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ, ngày 15-9-1992. Nguồn vốn này đợc huy động từ ngân sách, thuế tài nguyên, vốn viện trợ, vốn vay hợp tác với nớc ngoài. Mục tiêu của chơng trình 327 gồm phát triển rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn, định canh, định c ngời dân miền núi trên cơ sở xây dựng kinh tế nông lâm kết hợp. Chơng trình này đã tạo thêm việc làm cho 15 vạn hộ nghèo ở miền núi với 30 vạn lao động nông, lâm ng. Đặc biệt, chơng trình không những tạo thêm việc làm mà còn tạo ra những hộ sản xuất hàng hoá kiểu nông, lâm trại gia đình.

+ Chơng trình 773.

Ngày 21/12/1994 Chính phủ đã ra Quyết định 773/TTg về khai thác, sử dụng đất hoang hoá, bãi bồi ven sông, ven biển và mặt nớc ở các vùng đồng bằng gọi là chơng trình 773, với nội dung là tập trung bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng ven biển, trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả. Chơng trình 773 làm tăng thêm khoảng 10% diện tích canh tác, tạo việc làm ổn định cho hơn 1 triệu lao động và khoảng 2,5 triệu ngời ở các vùng nông thôn.

+ Quỹ xoá đói giảm nghèo:

Khảo sát thực tiễn nông thôn cho thấy khoảng 43,6% hộ nông thôn nghèo do thiếu việc làm; 45,7% do thiếu kinh nghiệm sản xuất; 95,5% thiếu vốn sản xuất. Vì vậy Chính phủ đã khuyến khích các địa phơng lập quỹ XĐGN gắn với các chơng trình, mục tiêu khác nhau nhằm tạo việc làm, nâng cao thu nhập và xoá đói giảm nghèo cho c dân nông thôn.

Nh vậy, cùng với các tác động tích cực khác, các chơng trình Quốc gia trên đã góp phần giải quyết việc làm cho một số lợng lớn lao động nông thôn, giúp đông đảo các hộ và cá nhân ở nông thôn nâng cao thu nhập, tạo cơ sở tiếp tục phát triển kinh tế. Điều kiện cơ bản mà các chơng trình quốc gia tạo ra cho ngời dân nông thôn là sự tiếp cận ban đầu với nguồn vốn vay u đãi, tiếp thu kiến thức cơ bản qua tập huấn để phát triển kinh doanh tạo việc làm, thu nhập cho bản thân họ và lao động thuê thêm. Phơng

thức chuyển tải vốn chủ yếu là thông qua các dự án và hỗ trợ trực tiếp để ngời dân tự tạo việc làm, tự giúp mình và giúp đỡ lẫn nhau.

iV/ mâu thuẫn và thách thức đặt ra đối với công tác giảI quyết lao động, việc làm ở nông thôn hiện nay.

Trớc hết trong khi nguồn nhân lực, lao động tiếp tục gia tăng, nhu cầu việc làm đặt ra gay gắt thì tiềm năng đất đai, tài nguyên và các nguồn lực phát triển khác ở nông thôn lại cha đợc khai thác đầy đủ và sử dụng có hiệu quả. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn chuyển đổi chậm, sản xuất hàng hóa và thị trờng cha phát triển.

Hiện cả nớc còn 9 triệu ha đất trống đồi núi trọc, 3-4 triệu ha đất có khả năng nông nghiệp và hàng chục vạn ha mặt nớc, bãi bồi cha đợc khai thác, sử dụng. Hệ số sử dụng đất canh tác trung bình mới đạt khoảng 1,4-1,5 lần, nhiều nơi mới canh tác 1 vụ/năm. Khả năng thâm canh tăng năng suất và đa dạng hóa vật nuôi cây trồng còn rất lớn nhng cha đợc khai thác triệt để. Năng suất lúa mặc dù đã tăng lên đáng kể trong những năm gần đây và đạt tới 36,8 tạ/ha năm 1995 nhng còn thấp xa so với nhiều nớc trên thế giới và một số nớc trong khu vực. Tiềm năng phát triển kinh tế đồi rừng, kinh tế biển, chăn nuôi và nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản cũng rất đa dạng, nếu đợc khai thác đúng mức có thể tạo ra khối lợng việc làm lớn, có hiệu quả trong nông thôn.

Song trên thực tế ứng xử việc làm của dân c và lao động dới tác động tự phát của thị trờng và nhu cầu cuộc sống đã dẫn đến tình trạng khai thác bừa bãi các tiềm năng, nguồn lực nói trên. Tài nguyên rừng, biển và các nguồn lực tự nhiên trên nhiều vùng nông thôn có nguy cơ cạn kiệt, môi trờng kinh tế-sinh thái bị phá vỡ.

Thứ hai là công cuộc đổi mới đã xác lập hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ và là đơn vị tổ chức sản xuất, tổ chức phân công lao động cơ bản ở nông thôn đồng thời khuyến khích các thành phần kinh tế khác phát triển. Song kinh tế hộ và các loại hình kinh tế khác ở nông thôn vẫn còn nhiều hạn chế, đa số vẫn là sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp.

Thứ ba là áp lực việc làm và thu nhập đã tạo ra xu hớng di chuyển lao động tự phát từ nông thôn ra thành thị và giữa các vùng không kiểm soát đợc. Theo kết quả điều

tra ở 23 xã Đồng bằng sông Hồng, số lao động tự phát đi làm ăn và tìm kiếm việc làm ở nơi khác từ 6 tháng trở lên chiếm tới 4% tổng số lao động của các xã nói chung. Tỷ lệ này ở nhiều nơi lên tới 10-12%. Đó là cha kể đến số ngời đi biến động thờng xuyên dới 6 tháng.

Trong dòng ngời tìm kiếm việc làm ở thành thị, nhiều ngời có việc làm thờng xuyên và thu nhập khá hơn so với ở nông thôn. Song đa phần trong số họ không có việc làm ổn định, thu nhập và điều kiện sinh hoạt bấp bênh. Sự dịch chuyển lao động theo h- ớng này trên thực tế đã góp phần làm tăng tình trạng thất nghiệp, bán thất nghiệp vốn cũng rất trầm trọng ở khu vực thành thị đồng thời làm phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp.

Việc di dân tự do và tìm kiếm việc làm tự phát ở những vùng đất mới cũng dẫn đến những hậu quả khó kiểm soát . Bởi vì phần lớn trong số họ thuộc diện nghèo, thiếu phơng tiện sản xuất và hoạt động chủ yếu là khai thác tự nhiên góp phần làm suy thoái tài nguyên, môi trờng. Đây cũng là một thách thức lớn đang đợc đặt ra.

Bốn là trong bối cảnh tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay, việc giải quyết vấn đề việc làm và lao động ở nông thôn gặp phải không ít trở lực ngay trong bản thân nguồn nhân lực, cơ cấu và trình độ nghề nghiệp của ngời lao động ở khu vực này. Phần lớn lao động nông thôn là lao động thủ công, cha qua đào tạo nghề nghiệp, thiếu hiểu biết kỹ thuật, kinh nghiệm và năng lực hoạt động trong cơ chế thị trờng. Điều đó gây trở ngại cho việc tiếp cận, tìm kiếm và tạo lập việc làm của lao động nông thôn trong các lĩnh vực phi nông nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp đòi hỏi kỹ thuật và chất lợng lao động cao. Mặt khác đó cũng là trở lực đối với tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, mở rộng cơ hội việc làm trong nội tại nền kinh tế-xã hội ở nông thôn.

Với mặt bằng học vấn và đào tạo nghề nghiệp nh hiện nay, lao động nông thôn khó có thể dịch chuyển nhanh vào lĩnh vực công nghiệp hiện đại và công nghiệp đô thị. Chẳng hạn, năm 1994 các cơ sở công nghiệp tại khu chế xuất Tân Thuận huyện Nhà Bè (Thành phố Hồ Chí Minh) có nhu cầu tuyển dụng 7.000 nhân công trong vùng (chủ yếu

là lao động nông thôn) nhng thực tế chỉ tuyển đợc cha đầy 1.200 ngời (17%) trong khi cả huyện Nhà Bè đang có tới 12.000 ngời thuộc diện thất nghiệp. Nh vậy, tại đây chỉ có 1/10 số lao động d thừa có khả năng tìm đợc việc làm trong các cơ sở công nghiệp tập trung. Tình hình cũng tơng tự nh vậy đối với các khu công nghiệp Biên Hòa và các khu công nghiệp khác ở tỉnh Đồng Nai. Mặc dù các khu công nghiệp này có nhu cầu tuyển dụng lao động tại chỗ rất cao song khả năng đáp ứng yêu cầu về học vấn và nghề nghiệp của lao động từ các vùng nông thôn là hết sức hạn hẹp, khó khăn.

Năm là giải quyết việc làm nói chung và việc làm ở nông thôn nói riêng trong điều kiện thị trờng lao động và thể chế của thị trờng này còn manh nha, cha dợc tạo lập và hình thành đầy đủ. ở các vùng nông thôn hầu nh còn thiếu vắng các tổ chức trung gian môi giới, giới thiệu việc làm hoặc thông tin, t vấn về thị trờng lao động. Việc thuê mớn lao động ở nông thôn diễn ra tự phát, giá nhân công tùy tiện và đặc biệt là thiếu các ràng buộc về mặt pháp lý (nh chế độ bảo hiểm, trợ cấp tai nạn, chăm sóc sức khỏe ).… Nhiều thể chế hành chính cha phù hợp với nhu cầu dịch chuyển và mở rộng không gian tạo lập và tìm kiếm việc làm nhất là đối với sự dịch chuyển từ nông thôn ra thành thị, từ địa phơng này đến địa phơng khác.

Sáu là sự khác biệt về giới trong việc tạo lập, tìm kiếm việc làm, cơ hội việc làm và thu nhập đã bộc lộ và có xu hớng gia tăng. Trong đó khả năng tiếp cận với giáo dục, dạy nghề, mở ngành nghề phi nông nghiệp của phụ nữ trên nhiều vùng nông thôn trở nên khó khăn nhiều hơn so với nam giới. ở nhiều nơi trong nhiều hộ gia đình vấn đề tạo việc làm ngoàinông nghiệp hầu nh cha đợc nhìn nhận từ phía lao động nữ trong khi lực lợng lao động này bị dồn vào lĩnh vực nông nghiệp từ đó dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, thu nhập của phụ nữ ở nông thôn trở nên gay gắt. Tiền công của lao động nữ ở hầu hết các vùng nông thôn thờng thấp hơn 30-40% so với nam giới trong cùng một loại công việc với khối lợng ngang nhau, kể cả trong nông nghiệp.

Bảy là khả năng thu hút lao động nông thôn của công nghiệp và dịch vụ còn hạn chế do thị trờng cha phát triển. Mặc dù lao động trong nông thôn d thừa nhiều nhng sức hút sang công nghiệp, dịch vụ còn yếu. Một mặt do chất lợng lao động nông thôn cha

đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất trong công nghiệp, dịch vụ, một mặt do các doanh nghiệp ở trong nớc đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ cha nhiều và phát triển cha mạnh nên nhu cầu sử dụng lao động d thừa trong nông thôn cha cao. Kinh nghiệm của một số nớc nh Trung Quốc, Đài Loan về giải quyết việc làm lao động nông thôn cho thấy việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một giải pháp hữu hiệu trong việc thu hút lao động thừa ở nông thôn.

Tám là chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn rất lớn và ngày càng cách xa.

Mặc dù nông dân đã thâm canh tăng vụ quay vòng đất nhanh, kinh doanh tổng hợp nhng việc làm, thu nhập, đời sống của nông dân vẫn còn nhiều khó khăn. Năm 1994, thu nhập của ngời nông dân nông thôn chỉ bằng 63% của ngời dân thành thị, năm 1995 giảm xuống còn 55% và năm 1996 là 54%. Hiện nay chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn là khoảng 5 lần.

Tình trạng này có nhiều lý do, trong đó phải kể đến: Sự khác biệt về cơ cấu đầu t, sự khác biệt về lao động sử dụng và đặc biệt là do số ngời ăn theo trong nông thôn cao hơn nhiều so với thành thị.

Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu t, đến hết năm 1997 đã có 193 dự án FDI trong lĩnh vực nông-lâm-ng nghiệp với tổng vốn đầu t là 1,56 tỷ USD; 127 dự án đầu t vào lĩnh vực chế biến nông sản với số vốn là 2,06 tỷ USD và 43 dự án vào ngành thủy sản với số vốn 146 triệu USD. Tỷ trọng vốn FDI trong ngành nông nghiệp rất thấp so với đầu t chung của toàn quốc (11,8% số dự án và 5,1% số vốn). Từ sự khác biệt về cơ cấu vốn đầu t ( đặc biệt là vốn FDI) đã dẫn đến sự khác biệt về lao động sử dụng. Từ đó dẫn đến sự chênh lệch về năng suất lao động ngày càng lớn giữa thành thị và nông thôn. Mặt khác trong nông thôn một lao động phải nuôi tới 2-3 ngời ăn theo, điều này càng làm cho chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị ngày càng lớn.

Từ thực tế giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn thời gian qua và những kinh nghiệm của các nớc trong khu vực, Nhà nớc cần khuyến khích phát triển sản

xuất và tiêu dùng hàng nội; cần có chính sách đất đai, thuế, lãi suất, xuất nhập khẩu để phát triển các doanh nghiệp trong nớc, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Tóm lại, từ thực trạng việc làm của lao động nông thôn và những vấn đề đặt ra trên đây đòi hỏi phải có những quan điểm và hệ thống các chính sách, giảI pháp mang tính tổng thể, chiến lợc và đồng bộ cho việc giải quyết vấn đề

Ch

ơng iii:

một số giải pháp và kiến nghị giải quyết vấn đề lao động, việc làm ở nông thôn trong thời kỳ cnh-hđh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp & kiến nghị giải quyết vấn đề lao động, việc làm ở nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hóa- hiện đại hóa (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w