Để khắc phục tình trạng thiếu việc làm và d thừa lao động nông thôn có hai hớng đi:
Thứ nhất: “di chuyển lao động ra bên ngoài”. Đó là quá trình đa lao động d thừa ở nông thôn đặc biệt là lao động trẻ, sang các ngành công nghiệp, khai thác, chế biến, dịch vụ, xuất khẩu lao động hoặc các hoạt động khác ở các trung tâm công nghiệp, thành phố lớn.
Thứ hai: “di chuyển lao động tại chỗ”. Là quá trình bố trí sắp xếp lại lao động và việc làm ngay trên địa bàn nông thôn dựa trên cơ sở đa dangj hoá ngành nghề trong nông nghiệp nông thôn.
Phơng hớng di chuyển lao động tại chỗ, nó gắn liền với yêu cầu phát triển nông thôn toàn diện, khắc phục tính thần nông, hớng tới xây dựng nông thôn phi nông nghiệp. Đối với Việt Nam hiện nay thì việc chọn hớng giải quyết việc làm tại chỗ là điều tốt nhất, vì tính phù hợp của phơng hớng này thể hiện ở chỗ:
Trớc hết theo các mô hình giải quyết công ăn, việc làm thì khi di chuyển lao động nông thôn ra thành thị tạo việc làm ở thành thị sẽ dẫn đến:
+ Mất cân đối các cơ hội về kinh tế cũng nh việc làm giữa nông thôn và thành thị. + Thất nghiệp ở thành thị lại trở nên nhiều hơn do một công việc tạo ra ở đây lại có thể thu hút 3 đến 4 lao động ở nông thôn di chuyển ra.
+ Sản lợng ở nông thôn cũng nh nền kinh tế giảm do hầu hết những ngời lao động giỏi đã di c ra thành thị mang theo cả vốn và do mức thất nghiệp lên cao.
+ Tệ nạn xã hội gia tăng do không đủ việc làm. Đối với điều kiện ở Việt Nam:
Một là dân số và lao động nông thôn nớc ta quá lớn khiến cho thành thị không thể thu nhận kịp thời số ngời ra từ nông thôn. Với một nền kinh tế có tới 75% tổng số lao động việc làm trong khu vực nông nghiệp và 80% dân c sống ở nông thôn thì dù công nghiệp dịch vụ ở thành thị có phát triển đến đâu thì cũng không thể thu nạp hết số ldd d thừa quá lớn nh hiện nay.
Hai là trình độ lao động trong khu vực nông thôn còn rất thấp, phần đông cha đợc qua hình thức đào tạo nào. Với trình độ và khả năng nh vậy thì dù các ngành công nghiệp, dịch vụ có phát triển và mở ra khả năng thu hút lao động vào cũng cha thể sử dụng đợc ngay số lao động dôi ra từ nông thôn.
Ba là quá trình tự do di chuyển lao động nông thôn ra thành thị gây sức ép lớn cho các khu vực thành thị, đó là sự phức tạp về an ninh xã hội của tình trạng di dân ồ ạt ra đô thị, sự quá tải về dân số kéop theo sự quá tải về các vấn đề liên quan đến đời sống con ngời: môi trờng, cơ sở hạ tầng, y tế, trờng học, và các vấn đề đặt ra là các tệ nạn xã hội ngày càng phát triển...
Còn nhiều lý do khác cho thấy sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu lao động tạih chỗ nh: vốn đầu t tạo thêm chỗ làm việc mới trong nông thôn thờng thấp hơn so với thành thị, trong nông nghiệp thấp hơn so với công nghiệp và dịch vụ, vốn đầu t và cơ sở hạ tầng còn thấp...
2. Quan điểm khai thác tiềm năng lao động, kinh tế nông thôn tạo việc làm cho nông dân nhằm sử dụng có hiệu quả quỹ thời gian cho nông dân nhằm sử dụng có hiệu quả quỹ thời gian
Để giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn phải dựa trên cơ sở phát triển mạnh mẽ nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen vào nhau làm cho thị trờng lao động trở nên sôi động và linh hoạt hơn.
Đối với nớc ta hiện nay, khả năng thu hút lao động vào các ngành nông, lâm, ng nghiệp vẫn còn khá lớn. Hiện nay nông nghiệp nớc ta vẫn mang nặng tính thuần nông, hầu hết các vùng nông thôn dân số đều đông, nếu chúng ta tích cực chuyển dịch cơ cấu
sản xuất nông nghiệp, cơ cấu cây trồng, mở rộng sản xuất rau quả và chăn nuôi thì vẫn có thể nâng cao thu nhập, tạo thêm việc làm ở địa phơng.
Bên cạnh đó, tiềm năng về đất trống, đồi núi trọc, tài nguyên thiên nhiên còn rất lớn đều cha đợc sử dụng và phát huy hết khả năng.
Để giải quyết đợc vấn đề này, điều mấu chốt là nhà nớc cần tiếp tục bằng mọi biện pháp tạo điều kiện và môi trờng, chuyển nhanh nông thôn sang nền sản xuất đa dạng phù hợp với tiềm lực từng vùng, đặc biệt là chính sách đầu t cơ sở hạ tầng, chính sách vốn và công nghệ, chính sách ruộng đất, trợ giá nông sản, chính sách thị trờng...
3. Quan điểm giải quyết việc làm, lao động với yêu cầu chuyển dịch kinh tế nông nghiệp nông thôn theo h ớng công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn theo h ớng công nghiệp hoá
Từ nay đến năm 2005 phải tạo bớc đi làm thay đổi và chuyển dịch cơ bản cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hớng giảm hộ thuần nông, giải phóng đất đai, đa dạng hoá ngành nghề, thực hiện ngời nào giỏi việc gì làm việc đó, trên cơ sở giao đất sử dung lâu dài cho các hộ gia đinh, đồng thời có chính sách tập trung ruộng đất theo luật pháp cho các hộ có khả năng sản xuất kinh doanh nông nghiệp hàng hoá. Đa dạng hoá việc làm, đa dạng hoá thu nhập phải trở thành phổ biến trong khu vực nông thôn.
Trong điều kiện của Việt Nam nhiều năm tới, kinh tế hộ gia đình vẫn là đơn vị kinh tế cơ bản tổ chức sản xuất kinh doanh và phân công lại lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động ngay trong quy mô hộ gia đình, song phải đặc biệt khuyến khích các hình thức hợp tác tự nguyện ở quy mô trên hộ, nhóm hộ, nhiều hộ liên kết hợp tác làm ăn, đồng thời mở rộng hình thức hợp tác sản xuất kinh doanh theo kiểu nông trại, trang trại là hình thức có hiệu quả và phù hợp với nền kinh tế thị trờng. Bên cạnh đó là phát triển mạnh các hoạt động phi nông nghiệp trên địa bàn nông thôn.
4. Quan điểm giải quyết việc làm với phát triển nguồn nhân lực
Lao động trong nông thôn ở nớc ta thiếu việc làm hầu hết là do không có nghề nghiệp. Vì vậy, chính sách giải quyết việc làm phải đợc đặt trong mối quan hệ thông nhất từ đào tạo, phổ cập nghề nghiệp để sử dụng hợp lý nguồn lao động. Chỉ có nh vậy mới giảm dần sức ép về việc làm, tiến tới có việc làm đầy đủ cho lao động nông thôn.
Tuy nhiên, giải quyết việc làm không có nghĩa là bao cấp về việc làm. Xét về lâu dài chỉ khi nào ngời lao động có kiến thức, có nghề nghiệp và biết sử dụng nghề của mình trong cơ chế thị trờng thì hoạt động của họ mới đamr bảo tồn tại lâu dài. Do đó sự kết hợp thống nhất từ trang bị kiến thức phổ cập nghề nghiệp, hớng dẫn và tạo điều kiện để ngời lao động có thể chủ động sử dụng nghề nghiệp trong cơ chế thị trờng là t tởng cần phải đợc quán triệt trong chính sách giải quyết việc làm.