II. Một số giải pháp phát triển công tác đào tạo nghề ở tỉnh Phú Thọ
1. Cần nhanh chóng sắp xếp, bố trí các cơ sở đào tạo nghề.
Để làm đợc việc này, trớc hết cần tiến hành khẩn trơng một số công việc: - Rà soát lại điều kiện và khả năng của từng trờng (kể cả công lập và dân lập) trên tất cả các phơng tiện, trong đó đặc biệt chú trọng đến các vấn để:
+ Mặt bằng của nhà trờng
+ Hệ thống phòng học và các thiết bị phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu. + Hệ thống các cơ sở làm việc của cán bộ giáo viên.
+ Số lợng và chất lợng đội ngũ giáo viên. + Hệ thống th viện, thông tin t liệu
+ Hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, nghiên cứu học tập của giáo viên và học sinh...
Từ sự phân tích đó tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của từng trờng, từng cơ sở đào tạo nghề để có hớng xử lý cho phù hợp.
- Thông qua việc điều tra xã hội học đối với số học viên đã tốt nghiệp ra trờng cũng nh đối với các cơ quan, đơn vị sử dụng số họcviên do các trờng đào tạo ra để đánh giá một cách thực chất chất lợng đào tạo của các trờng trong thời
gian vừa qua. Trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch sắp xếp, bố trí lại các trờng và trung tâm đào tạo phù hợp với yêu cầu của tỉnh.
Việc bố trí, sắp xếp lại hệ thống các trờng rất phức tạp, bởi lẽ nó đụng chạm đến nhiều vấn đề lớn nh:
+ Đất đai để xây dựng trờng sở.
+ Tài chính để xây dựng trờng, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho việc dạy và học.
+ Việc làm của cán bộ, giáo viên, vị trí của mỗi con ngời trong các trờng và thu nhập của họ.
Do đó, không thể tiến hành sắp xếp một cách ồ ạt bằng các mệnh lệnh hành chính đơn thuần, mà phải có sự lựa chọn, làm thử để rút kinh nghiệm, làm từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
Do điều kiện, ngân sách, vì vậy trớc mắt không nên thành lập quá nhiều trờng, chỉ thành lập thêm những trờng khi có nhu cầu ở các vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp,... Điều quan trọng hơn là củng cố, tăng cờng nâng cấp cho các trờng để mở rộng quy mô, hoạt động hết công suất, nâng cao chất lợng. Cụ thể nh sau:
- Hình thành các trờng trọng điểm: Đây là hệ thống xơng sống của ngành nhằm mục đích đào tạo kỹ thuật viên và CNKT lành nghề yêu cầu phát triển của tỉnh. Các trờng này sẽ giữ vai trò nòng cốt của hệ thống các trờng công lập bên cạnh việc đa dạng hoá các loại hình đào tạo nghề nghiệp khác. Để khai thác các điều kiện hiện có, tỉnh nên giao cho các trờng trọng điểm nhiệm vụ dạy nghề, bồi dỡng, tập huấn chuyển giao kỹ thuật nh sau:
+ Trờng dạy nghề Phú Thọ. Đây là trờng trọng điểm đào tạo đa ngành với quy mô thờng xuyên từ 600 - 800 học sinh/năm. Trờng cung cấp công nhân kỹ thuật có chất lợng cao đạt chuẩn quốc gia để phục vụ nhu cầu khu công nghiệp, khu chế xuất, các vùng kinh tế trọng điểm các ngành kinh tế, kỹ thuật có thế mạnh của tỉnh.
+ Trờng trung học Nông lâm: Là trờng trọng điểm thực hiện chơng trình đào tạo nông dân, cần đợc nâng cao trình độ giáo viên, đổi mới nội dung công ty, nhất là phơng pháp tổ chức đào tạo để phù hợp với lao động của nông dân.
+ Trờng trung học kinh tế: Nghiên cứu để đào tạo một số nghề thơng mại, dịch vụ; dịch vụ ăn uống, quản lý nhà hàng, khách sạn, nhân viên du lịch... Hàng năm trờng tuyển sinh từ 80 - 100 học sinh vào học nghề chính quy, tổ chức dạy nghề ngắn hạn, bồi dỡng nhân viên nghiệp vụ kỹ thuật, nâng dạy nghề hơn 300 lợt ngời.
+ Trờng Trung học y tế: Củng cố và mở rộng nhóm nghề kỹ thuật viên y, dợc phục vụ chế biến dợc phẩm, dợc liệu, sản xuất thuốc y học cổ truyền đáp ứng yêu cầu lao động kỹ thuật y tế cho hệ thống chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
- Xây dựng một số cơ sở dạy nghề lu động đáp ứng nhu cầu học tập nghề nghiệp của các vùng sâu, vùng xa và vùng núi cao đảm bảo sự công bằng và bình đẳng tạo cơ hội cho mọi ngời có mong muốn học tập nghề.