II. Một số giải pháp phát triển công tác đào tạo nghề ở tỉnh Phú Thọ
5. Giải pháp về chính sách quản lý Nhà nớc.
5.1. Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực đào tạo và dạy nghề. dạy nghề.
Tăng cờng vai trò lãnh đạo của các cấp uỷ đảng, chính quyền đối với công tác đào tạo, dạy nghề. Phải coi công tác đào tạo nghề là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để có quy hoạch, kế hoạch phát triển, có biện pháp quản lý vầ các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở đào tạo nghề của mọi thành phần kinh tế, huy động mọi nguồn lực thực hiện xã hội hoá công tác đào tạo, dạy nghề.
Đảm bảo sự liên thông giữa giáo dục phổ thông với các cơ sở đào tạo, dạy nghề; tăng cờng việc hớng nghiệp cho học sinh cuối cấp phổ thông trung
học, phổ thông cơ sở, động viên học sinh đi vào học nghề cho phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội của tỉnh, có lợi cho chính mình và xã hội.
Thành lập phòng đào tạo nghề thuộc Sở Lao động - TBXH để thống nhất quản lý Nhà nớc trên địa bàn theo Nghị định 33/1998/NĐ-CP ngày 23/5/1998 của Chính Phủ. ở các huyện, thành thị phải có ngời chuyên trách làm công tác đào tạo, dạy nghề nằm trong phòng LĐTBXH.
5.2. Về cơ chế chính sách.
UBND tỉnh rà soát, bổ xung và ban hành quy định chế độ đối với ngời học (tập trung, tại chức, trờng của trung ơng), chính sách thu hút nhân tài về tỉnh làm việc, chế độ thởng học sinh tốt nghiệp loại xuất sắc (đợc phân công bố trí theo nguyện vọng công tác...). Chính sách khuyến khích những ngời đi học nâng cao. Điều tra nắm nguyện vọng, năng khiếu của các học sinh ở các trờng phổ thông để gửi đi học ở các trờng quốc gia và có chính sách thu hút các đối t- ợng này sau khi tốt nghiệp ra trờng về tỉnh.
Để góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp (nông thôn) theo tinh thần Nghị quyết 5 của Bộ chính trị cần có một số chế độ chính sách khuyến khích, hỗ trợ đối với nông thôn, đối với các làng nghề để khôi phục và phát triển sản xuất và đối với phát triển tiểu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn.
Có biện pháp và chính sách khuyến khích ngời lao động đợc đào tạo về làm việc ở nông thôn, miền núi (vùng sâu, vùng xa).
Khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân mở các cơ sở dạy nghề ở các công ty, doanh nghiệp đào tạo công nhân đảm bảo yêu cầu của tiến bộ kỹ thuật và đổi mới công nghệ cụ thể từng doanh nghiệp. Vì đây là phơng thức đào tạo rẻ, kinh tế và có nhiều tiềm năng.
Mở rộng quan hệ hợp tác dạy nghề để tiếp nhận công nghệ tiên tiến của khu vực và hội nhập thế giới, thực hiện tốt việc quản lý khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đối với công tác dạy nghề.
Thực hiện tốt phân luồng và liên thông trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền bằng mọi hình thức đi đôi với các biện pháp chỉ đạo để thực hiện tốt chủ trơng phân luồng và liên thông trong hệ thống giáo dục quốc dân tạo ra cơ cấu lao động hợp lý, nâng cao hiệu quả kinh tế trong giáo dục đào tạo, giảm áp lực đối với các trờng THPT, THCN, cao đẳng và đại học.
Chính sách đối với các cơ sở dạy nghề.
- Chính sách u đãi thuế thu nhập đối với các cơ sở đào tạo nghề ngoài công lập.
- Ưu tiên quyền sử dụng đất để xây dựng cơ sở dạy nghề hoặc cho thuê đất, thuê nhà xởng để mở cơ sở dạy nghề với giá u đãi.
- Các cơ sở dạy nghề đợc phép mua các trang thiết bị cũ, đợc thanh lý của các doanh nghiệp để làm thiết bị giảng dạy và thực hành.
Chính sách đối với ngời có bằng hoặc chứng chỉ nghề: Tỉnh có quy định - u tiên ngời có bằng hoặc chứng chỉ nghề đợc vay vốn để tạo việc làm phát triển sản xuất theo thủ tục đợc duyệt. Các cơ sở sản xuất, ngoài sử dụng lao động có chính sách u tiên những ngời có bằng, chứng chỉ nghề vào làm việc.
Các ngành các cấp thờng xuyên phối hợp tổ chức phong trào luyện tay nghề, thi thợ giỏi, tuỳ theo điều kiện có chế độ dãi ngộ, tôn vinh những ngời thợ giỏi, ngời “có bàn tay vàng”.