Nguồn gốc phỏt sinh và đăc điểm chất thải bệnh viện

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng quản lý chất thảI y tế nguy hại trên địa bàn Tỉnh Nam Định (Trang 34 - 35)

III. Thực trạng quản lý chất thải y tế trờn địa bàn Tỉnh Nam

2.1Nguồn gốc phỏt sinh và đăc điểm chất thải bệnh viện

2. Thức trạng quản lý chất thải bệnh viện nguy hại trờn địa bàn Tỉnh

2.1Nguồn gốc phỏt sinh và đăc điểm chất thải bệnh viện

Chất thải bệnh viện cú khối lượng khụng đỏng kể so với toàn bộ khối lượng chất thải đụ thị ( chỉ chiếm khoảng 2% khối lượng chất thải thu gom hang ngày ).Tuy nhiờn chất thải bệnh viện phần lớn là chất thải nguy hại cú khả năng gõy ụ nhiễm mụi trường là rất lớn đú là do đặc thự phỏt sinh của chất thải y tế.Chất thải y tế xuất phỏt từ cỏc nguồn sau :

- Từ hoạt động chuyờn mụn khỏm chữa bệnh.

- Do sinh hoạt của cỏc bệnh nhõn, thõn nhõn bệnh nhõn và cỏc nhõn viờn y tế.

- Từ hoạt động chung của toàn bệnh viện.

Bảng 5 :Thành phần chất thải bệnh viện trờn địa bàn tỉnh :

Thành phần chất thải % Xi lanh 21.7 Nội tạng 12.1 Động vật thớ nghiệm 0.17 Chất thải nhiễm trựng 21.13 Bụng băng 27.71 Kim tiờm 17.14 Tổng số 100%.

Nguồn : đề cương dự ỏn “nõng cao năng lực thu gom và xử lý chất thải y tộ tại Tỉnh Nam Định”.

Chất thải y tế tại cỏc bệnh viện khỏc nhau cú sự khỏc biệt về mức độ độc hại.Khối lượng chất thải chủ yếu tập trung tại cỏc bệnh viện lớn của tỉnh như Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh, Bệnh Viện Phụ Sản, Trung tõm y tế dự phũng, Bệnh Viện Lao và bệnh Phổi…Mức độ nguy hiểm tập trung vào cỏc chất thải nhiễm trựng, bụng băng là cỏc chất thải cú khả năng lan truyền mầm bệnh

nguy hiểm ra mụi trường chung như cỏc mầm bệnh theo đường tiờu húa, theo đường mỏu….

Bơm kim tiờm là loại chất thải khú phõn hủy cần được xử lý, hầu hết cỏc bệnh viện đều khụng cú hệ thống xử lý, từ năm 2002 lũ đốt chất thải rắn y tế mới được xõy dựng tại Bệnh Viện Trung Tõm Tỉnh Nam Định đó phần nào giải quyết được vấn đề chất thải rắn của bệnh viện trờn địa bàn tỉnh.Tuy nhiờn, lũ đốt này mới chỉ xử lý được từ 5 trong số cỏc bệnh viện trong toàn tỉnh.

Cựng với sự phỏt triển đụ thị và nhu cầu khỏm chữa bệnh của nhõn dõn ngày càng gia tăng lờn tới 2.5 đến 3.0% mà lượng gia tăng chủ yếu lại thuộc cỏc nhúm A,B,C,D,F chiếm tới 50% đến 55% lướng rỏc thải bệnh viện hàng ngày.Theo chỉ thị số 36 CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chớnh Trị về tăng cường cụng tỏc bảo vệ mụi trường trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước đó ghi “ Ưu tiờn xử lý chất thải độc hại, chất thải bệnh viện”.Do đú lượng chất thải thuộc cỏc nhúm A,B,C,D,F sẽ được đưa vào xử lý triệt để, cỏc chất khụng độc hại sau khi xử lý và rỏc thải nhúm E sẽ được đem đi xử lý chung với rỏc thải sinh hoạt của thành phố.

Hiện nay chất thải cỏc bệnh viện trờn địa bàn thành phố được phõn loại và cỏc chất thải nhúm E được ký hợp đồng vận chuyển và xử lý với cụng ty mụi trường, cỏc nhúm cũn lại A,B,C,D,F được thu gom sau đú được cho vào lũ đốt đặc chủng của bệnh viện.

Chất thải bệnh viện phỏt sinh mỗi ngày, nếu tớnh theo khối lượng chất thải trờn mỗi giường bệnh theo bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi của Bộ Y Tế năm 1999 khối lượng chất thải y tế mỗi năm tại cỏc bệnh viện tỉnh và huyện như sau:

+ Thành phố : 1.240 giường *0.56 kg = 694 kg/ngày, tương đương 253.310 kg / năm

+ Cỏc huyện : 1.040 giường *0.56 kg =582 kg / ngày . tương đương 212.576 kg / năm.

Tổng lượng chất thải y tế trờn địa bàn toàn tỉnh tớnh theo số giường bệnh là 465.886 kg /năm.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng quản lý chất thảI y tế nguy hại trên địa bàn Tỉnh Nam Định (Trang 34 - 35)