Thực trạng của hoạt động thu gom, võn chuyển và xử lý chất thải y

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng quản lý chất thảI y tế nguy hại trên địa bàn Tỉnh Nam Định (Trang 30)

1. Lượng chất thải rắn y tế phỏt sinh từ bệnh viện và cỏc cơ sở trờn cả nước : cả nước :

Theo số liệu của Bộ Y Tế năm 2001, cả nước cú tất cả 11.227 cơ sở y tế, trong đú cú 970 bệnh viện với 117.562 giường bệnh.Hàng ngày, một lượng chất thải bệnh viện thải ra trong đú cú nhiều chất thải rắn y tế nguy hại.Lượng chất thải phỏt sinh ra này chủ yờỳ tập trung ở cỏc thành phố chiếm tới 70% tổng lượng thải.

Lượng chất thải tớnh trung bỡnh theo giường bệnh từ cỏc bệnh viện là 2.21 kg/BN/ngày, trong đú lượng chất thải y tế nguy hại chiếm tới 20%, tương đương là 0.44 kg/BN/ngày.Cỏc bệnh viện đa khoa, bờnh viện tuyến tỉnh hoặc thành phố là nơi chiếm nhiều chất thải hơn cỏc bệnh viện tuyến huyện, thị xó.

2.Thành phần và tớnh chất của chất thải rắn y tế được thể hiện qua bảng sau đõy : Bảng 3 : Thành phần và tỷ lệ chất thải rắn y tế. Thành phần Tỷ lệ ( % ) A Giấy, bỡa 2.9 B Thựng hộp kim loại 0.7

C Lọ thuốc tiờm và đồ chứa thuỷ tinh 2.3

D Vải, bụng băng, bột bú 8.8

E Lọ, tỳi PE, PP, PVC (tỳi mỏu, ống dẫn lưu …) 10.1

F Bơm kim tiờm nhựa 0.9

G Bệnh phẩm, mụ,Usơ, bộ phận cắt bỏ 0.6

H Chất hữu cơ 52.7

I Chất thải xõy dựng 21

Tổng số 100

Bảng 4 : cỏc đặc trưng của chất thải rắn y tế.

STT Cỏc đặc trưng vật lý của chất thải rắn y tế

1 Tỷ lệ chất thải nguy hại 20 – 25 % 2 Tỷ trọng chất thải rắn y tế nguy hại ( T/m3 ) 0.13 ( T/m3 ) 3 Độ ẩm chất thải rắn y tế nguy hại ( % ) 50%

4 Tỷ lệ tro của chất thải rắn y tế nguy hại 10.3%

Nhiệt trị.Kcal/kg 2537

( Nguồn : WB,Pham Ngoc Chau, Vietnam envỉonment monitor 2004, hazardous waste, technical papers section, hazardous waste ).

3. Cụng tỏc thu gom, phõn loại lưu trữ và vận chuyển chất thải y tế nguy hại. nguy hại.

Theo đỏnh giỏ của World Bank 7/2004, thời gian cụng tỏc quản lý CTRYT của Việt Nam đó đạt được những tiến bộ đỏng kể, đặc biệt từ sau năm 1993.

Sau khi Luật Mụi Trường của Việt Nam ra đời cựng một loạt cỏc văn bản dưới luật về bảo vệ mụi trường, hệ thống TCVN – 1995 là cở sở phỏp lý rất quan trọng đồng thời là động lực thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn mụi trường ở Việt Nam nhất là chất thải nguy hại, trong đú cú chất thải y tế nguy hại.

Tại cỏc thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, thành phố Đà Nẵng chớnh quyền thành phố đó tớch cực khuyến khớch cho cụng tỏc đầu tư

và xõy dựng cỏc bói chụn lấp hợp vệ sinh, cỏc cơ sở xử lý và cú cỏc đội xe chuyờn dụng trong cụng tỏc thu gom vận chuyển chất thải y tế.

Tại cỏc bệnh viện, bờn cạnh việc đầu tư nõng cấp cỏc cơ sở khỏm chữa bệnh, mua sắm trang thiết bị y tế để phục vụ cho cụng tỏc khỏm chữa bệnh thỡ ban giỏm đốc bệnh viện cũng rất quan tõm đến cụng tỏc thu gom và xử lý chất thải y tế nhằm tạo ra một mụi trường khỏm chữa bệnh trong sạch khụng nhiễm trựng và lõy lan dịch bệnh.Thể hiện ở cụng tỏc đầu tư mua sắm trang thiết bị thu gom và vận chuyển, tiờu huỷ CTRYT như : xe đẩy tay, thựng rỏc phõn loại, xe chuyờn dụng để vận chuyển CTRYT…

Tuy nhiờn vẫn cũn những hạn chế : tổng kết đỏnh giỏ trong 3 năm thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế - Bộ Y Tế do Vụ Điều trị - Bộ Y Tế tổ chức tại Hà Nội 4/2001, chỉ cú khoảng 30% trong tổng số cỏc bệnh viện trờn toàn quốc thực hiện tốt quy chế này, 50% số bệnh viện chưa thực hiện một cỏch nghiờm tỳc và triệt để, 20% số bệnh viện cũn lại thực hiện một cỏch đối phú hay chưa thực hiện.

Xử lý chất thải rắn y tế :

Cũng như một số nước trong khu vực Đụng Nam Á, Việt Nam đó chọn mụ hỡnh thiờu đốt với cụng nghệ thiờu đốt đa vựng để xử lý chất thải rắn y tế nguy hại.

Tuy nhiờn do cụng tỏc phõn loại tại nguồn và cụng tỏc thu gom chỳng ta làm chưa tốt làm cho một lượng lớn chất thải y tế vẫn cũn tồn đọng trong cơ sở y tế hay bị lẫn trong rỏc thải sinh hoạt, gõy cản trở cho cụng tỏc thiờu đốt và khụng phỏt huy được hết khả năng tiờu huỷ của lũ.Trờn thực tế vẫn tồn tại một số cơ sở tự xử lý hoặc chụn lấp và thường là khụng đỳng cỏch và khụng đạt tiờu chuẩn mụi trường làm ảnh hưởng đến mụi trường xung quanh khu vực tiến hành chụn lấp.

Kết quả nghiờn cứu của cụng ty BURGEAP – Phỏp cho thấy trờn phạm vi cả nước đến năm 2003 cú tất cả 61 lũ đốt chất thải y tế, trong đú cú 14 lũ đốt được sản xuất trong nước, cú 2 lũ đốt cú cụng suất là ( > 1000 kg/ngày ). được lỏp dặt bờn ngoài bệnh viện để xử lý tiờu huỷ CTRYT tập trung là xớ nghiệp xử lý CTRYT Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh ( do URENCO và CITENCO quản lý ) cỏc lũ đốt chất thải cũn lại được lắp ngay trong khuụn viờn bệnh viện như tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Nam Định.Trong số 61 lũ đốt đú cú 3 lũ đốt cú thiết bị xử lý khớ thải.Theo số liệu của Bộ Y Tế (b 7/2004 ) trong đú cú 38 lũ đốt nhập ngoại thuộc cỏc dự ỏn đầu tư bằng nguồn vốn vay nước ngoài hoặc hỗ trợ từ nước ngoài,9 lũ đốt cũn lại cỏc bệnh viện tự lắp đặt.Hầu hờt cỏc lũ đốt đều là lũ đốt đa vựng.

II. Thực trạng quản lý chất thải y tế trờn địa bàn Tỉnh Nam Định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh chất thải y tế Tỉnh Nam Định.

Hiện nay trờn toàn tỉnh cú 16 bệnh viện bao gồm cỏc loại hỡnh sau: Bệnh viện tuyến tỉnh gồm cú :

+ Nhúm BV Đa Khoa ( 2 ): cú BV Đa Khoa trung tõm và BV Đa Khoa tỡnh thương.

+ Nhúm BV Chuyờn khoa ( 5 ):cú BV Phụ Sản, BV Tõm thần kinh, BV Lao, BV Y học cổ truyền dõn tộc.

+ Nhúm Điều dưỡng hồi phục chức năng ( 2 ) cú: BV Điều Dưỡng Hải Xuõn, BV E và một khoa của BV Đa Khoa tỡnh thương.

Bệnh viện tuyến tỉnh tập trung chủ yếu ở địa bàn thành phố Nam Định, phục vụ cho nhu cầu khỏm và chữa bệnh cho nhõn dõn trong tỉnh,trong đú cú Thành phố Nam Định.BV Điều Dưỡng Hải Xuõn ,đúng tại xó Hải Xuõn, huyện Hải Hậu cú nhiệm vụ điều dưỡng và phục hồi chức năng cho cỏc đối tượng là CBCNV trong tỉnh.Do tõm lý cỏc bệnh viện ở cỏc thành phố lớn mới cú khả năng chữa bệnh tốt nờn lưu lượng bệnh nhõn và người nhà bệnh nhõn tập trung cao ở cỏc bệnh viện tuyến tỉnh, do đú luụn gõy nờn tỡnh trạng quỏ tải tại cỏc bệnh viện tuyến tỉnh.

Bệnh viện tuyến huyện gồm cú 10 bệnh viện, tớnh bỡnh quõn mỗi huyện cú một bệnh viện riờng Thành phố Nam Định khụng cú bệnh viện tuyến tỉnh và huyện Nghĩa Hưng cú tới 2 bệnh viện tuyến huyện.

+ Số lần khỏm bệnh trung bỡnh : 44099 lần/thỏng. Trung bỡnh 97 lần/BV/ngày.

+ Số bệnh nhõn điều trị trung bỡnh : 2027 / thỏng . Trung bỡnh 45 lần /BV /ngày.

+ Số ca phẫu thuật trung bỡnh :774 ca / thỏng Trung bỡnh 2 ca / BV/ ngày.

Việc khỏm bệnh tại cỏc phũng bệnh diễn ra nhanh chúng trong phạm vi từ 1 giờ cho đến một buổi , bệnh nhõn được nhập viện, chuyển viện hoặc được kờ đơn, mua thuốc và về trừ trường hợp nằm lưu lại theo dừi tại Phũng khỏm, nhưng cũng chỉ trong phạm vi 24 – 48 giờ.Lưu lượng người tại phũng khỏm tựy thuộc loại hỡnh bệnh viện, đụng nhất là cỏc bệnh viện tuyến tỉnh như BV Đa Khoa trung tõm tỉnh ( 120000 lần / năm), BV Phụ Sản ( 22000 làn khỏm /năm ), BV E ( 30000 lần khỏm / năm ) cho cỏc chuyờn khoa….

Cụng tỏc điều trị tại cỏc bệnh viện cũng tựy thuộc loại hỡnh bệnh viện, lưu lượng bệnh nhõn đụng, điều trị dài ngày vẫn là cỏc bệnh viện tuyến tỉnh, BV Đa Khoa Trung tõm trung bỡnh 480 BN/ ngày, BV E trung bỡnh 100 BN / ngày, BV Phụ Sản trung bỡnh 150 BN / ngày … số ngày điều trị trung bỡnh từ 10 đến 15 ngày, cỏc bệnh viện chuyờn khoa thời gian điiều trị dài hơn : Tõm thần 50 ngày, BV Y học cổ truyền từ 25 ngày, BV Lao 60 ngày…

Mỗi bệnh nhõn nằm điều trị thường được 1 người nhà phục vụ, như vậy lưu lượng người tại bệnh viện 2 người/số lượt khỏm bệnh.Với tỡnh hỡnh tập trung cao tại cỏc bệnh viện tuyến tỉnh như vậy phần nào cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng khỏm chữa bệnh của cỏc bệnh viện.

2. Thức trạng quản lý chất thải y tế nguy hại trờn địa bàn Tỉnh Nam Định.

2.1 Nguồn gốc phỏt sinh và đăc điểm chất thải bệnh viện.

Chất thải bệnh viện cú khối lượng khụng đỏng kể so với toàn bộ khối lượng chất thải đụ thị ( chỉ chiếm khoảng 2% khối lượng chất thải thu gom hang ngày ).Tuy nhiờn chất thải bệnh viện phần lớn là chất thải nguy hại cú khả năng gõy ụ nhiễm mụi trường là rất lớn đú là do đặc thự phỏt sinh của chất thải y tế.Chất thải y tế xuất phỏt từ cỏc nguồn sau :

- Từ hoạt động chuyờn mụn khỏm chữa bệnh.

- Do sinh hoạt của cỏc bệnh nhõn, thõn nhõn bệnh nhõn và cỏc nhõn viờn y tế.

- Từ hoạt động chung của toàn bệnh viện.

Bảng 5 :Thành phần chất thải bệnh viện trờn địa bàn tỉnh :

Thành phần chất thải % Xi lanh 21.7 Nội tạng 12.1 Động vật thớ nghiệm 0.17 Chất thải nhiễm trựng 21.13 Bụng băng 27.71 Kim tiờm 17.14 Tổng số 100%.

Nguồn : đề cương dự ỏn “nõng cao năng lực thu gom và xử lý chất thải y tộ tại Tỉnh Nam Định”.

Chất thải y tế tại cỏc bệnh viện khỏc nhau cú sự khỏc biệt về mức độ độc hại.Khối lượng chất thải chủ yếu tập trung tại cỏc bệnh viện lớn của tỉnh như Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh, Bệnh Viện Phụ Sản, Trung tõm y tế dự phũng, Bệnh Viện Lao và bệnh Phổi…Mức độ nguy hiểm tập trung vào cỏc chất thải nhiễm trựng, bụng băng là cỏc chất thải cú khả năng lan truyền mầm bệnh

nguy hiểm ra mụi trường chung như cỏc mầm bệnh theo đường tiờu húa, theo đường mỏu….

Bơm kim tiờm là loại chất thải khú phõn hủy cần được xử lý, hầu hết cỏc bệnh viện đều khụng cú hệ thống xử lý, từ năm 2002 lũ đốt chất thải rắn y tế mới được xõy dựng tại Bệnh Viện Trung Tõm Tỉnh Nam Định đó phần nào giải quyết được vấn đề chất thải rắn của bệnh viện trờn địa bàn tỉnh.Tuy nhiờn, lũ đốt này mới chỉ xử lý được từ 5 trong số cỏc bệnh viện trong toàn tỉnh.

Cựng với sự phỏt triển đụ thị và nhu cầu khỏm chữa bệnh của nhõn dõn ngày càng gia tăng lờn tới 2.5 đến 3.0% mà lượng gia tăng chủ yếu lại thuộc cỏc nhúm A,B,C,D,F chiếm tới 50% đến 55% lướng rỏc thải bệnh viện hàng ngày.Theo chỉ thị số 36 CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chớnh Trị về tăng cường cụng tỏc bảo vệ mụi trường trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước đó ghi “ Ưu tiờn xử lý chất thải độc hại, chất thải bệnh viện”.Do đú lượng chất thải thuộc cỏc nhúm A,B,C,D,F sẽ được đưa vào xử lý triệt để, cỏc chất khụng độc hại sau khi xử lý và rỏc thải nhúm E sẽ được đem đi xử lý chung với rỏc thải sinh hoạt của thành phố.

Hiện nay chất thải cỏc bệnh viện trờn địa bàn thành phố được phõn loại và cỏc chất thải nhúm E được ký hợp đồng vận chuyển và xử lý với cụng ty mụi trường, cỏc nhúm cũn lại A,B,C,D,F được thu gom sau đú được cho vào lũ đốt đặc chủng của bệnh viện.

Chất thải bệnh viện phỏt sinh mỗi ngày, nếu tớnh theo khối lượng chất thải trờn mỗi giường bệnh theo bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi của Bộ Y Tế năm 1999 khối lượng chất thải y tế mỗi năm tại cỏc bệnh viện tỉnh và huyện như sau:

+ Thành phố : 1.240 giường *0.56 kg = 694 kg/ngày, tương đương 253.310 kg / năm

+ Cỏc huyện : 1.040 giường *0.56 kg =582 kg / ngày . tương đương 212.576 kg / năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng lượng chất thải y tế trờn địa bàn toàn tỉnh tớnh theo số giường bệnh là 465.886 kg /năm.

2.2 Thực trạng về thu gom vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại bệnh viện tại địa bàn Tỉnh Nam Định. nguy hại bệnh viện tại địa bàn Tỉnh Nam Định.

2.2.1 Thực trạng thu gom chất thải nguy hại.

Hiện nay nghành y tế ở Tỉnh Nam Định cú tới 17 bệnh viện, 13 phũng khỏm, 1 Trạm điều dưỡng, 225 Trạm y tế xó, phường .Trong số lượng chất thải y tế nguy hại chiếm tới 12% đến 25% tổng lượng chất thải rắn của bệnh viện, lượng chất thải bệnh viện ngày càng tăng cao do sự gia tăng dõn số, mức sống, chất lượng cuộc sống, chất lượng khỏm chữa bệnh ngày càng được cải

thiện.Lượng chất thải rắn núi chung và lượng chất thải y tế nguy hại núi riờng cần được phõn loại, thu gom và xử lý triệt để.

Cụng tỏc quản lý chất thải rắn núi chung và cụng tỏc quản lý chất thải bệnh viện núi riờng tại cỏc bệnh viện cũn nhiều yếu điểm, từ khõu thu gom, phõn loại, vận chuyển và xử lý.Cơ sở vật chất, kỹ thuật để xử lý cũn nhiều hạn chế và thiếu trầm trọng đặc biệt tại cỏc bệnh viện tuyến huyện.

Việc thu gom vận chuyển chất thải bệnh viện chủ yếu nhờ bằng cỏc phương phỏp thủ cụng, thời gian lưu trữ chờ thu gom và xử lý tại bệnh viện thường là 24h dẫn đến chất thải bị phõn hủy gõy ụ nhiễm cho bệnh viện và cỏc khu vực xung quanh nhất là vào cỏc ngày cú điều kiện khớ hậu núng bức và độ ẩm cao của Việt Nam.

Chất thải nguy hại y tế tại cỏc bệnh viện tuyến huyện được thu gom và xử lý rất khỏc nhau, một số bệnh viện dựng phương phỏp đốt thủ cụng trong cỏc lũ đốt xõy bằng gạch ( cú 8/17 bệnh viện chiếm 47% ), một số bệnh viện cũn đốt trực tiếp ngoài khụng khớ( cú 5/17 bệnh viện chiếm 29% ) gõy nờn ụ nhiễm khụng khớ tại bệnh viện cũng như cỏc vựng xung quanh, ảnh hưởng phần nào đến sức khỏe của bệnh nhõn cũng như nhõn dõn sống xung quanh đú.Một số bệnh viện cũn xử lý chất thải bằng phương phỏp chụn lấp ngay trong khuụn viờn bệnh viện mà khụng qua một quỏ trỡnh xử lý nào điều này tiểm ẩn nhiều nguy cơ gõy ụ nhiễm bệnh tật ra mụi trường bờn ngoài.

Nhận thức của cộng đồng núi chung và nhõn viờn y tế núi riờng về chất thải bệnh viện nguy hại cũn thấp, một phần do cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền chưa được chỳ trọng đỳng mức.Hiện tượng dõn vào bới rỏc tại cỏc hố rỏc của bệnh viện để tận thu nhặt ống nhựa, kim tiờm, găng tay phẫu thuật, hay cú những nhõn viờn tham gia vận chuyển thu gom chất thải đó đem những chất thải đú ra ngoài để bỏn cho cỏc cơ sở sản xuất tỏi chế chất thải…điều này diễn ra ở một số nơi và đó được cỏc cơ quan bỏo chớ, truyền hỡnh phản ỏnh.Điều này chớnh là do sự thiếu quản lý chặt chẽ và chưa cú quy trỡnh xử lý chất thải rắn y tế độc hại triệt để.

Việc quản lý chất thải y tế hợp vệ sinh, loại bỏ mầm bệnh và chống ụ nhiễm mụi trường là hết sức cần thiết và cấp bỏch, đặc biệt là đối với cỏc cơ sở y tế cú nguy cơ gõy ụ nhiễm cao như cỏc bệnh viện điều trị lao, bệnh truyền nhiễm….

Từ thỏng 2 năm 2002 khi lũ đốt chất thải bệnh viện nguy hại được bàn giao đưa vào sử dụng tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Nam Định, Sở Y Tế đó giao cho Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Nam Định thành lập đội thu gom và

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng quản lý chất thảI y tế nguy hại trên địa bàn Tỉnh Nam Định (Trang 30)