Triển khai dự án phát triển hệ thống thông tin

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ công tác quản lý thu BHXH - BHYT bắt buộc tại BHXH tỉnh Hải Dương (Trang 31 - 33)

I. Tổ chức và thông tin trong tổ chức

2)Triển khai dự án phát triển hệ thống thông tin

2.1 Đánh giá yêu cầu phát triển hệ thống thông tin

Đây là bớc quan trọng cho việc thành công của một dự án. Một sai lầm phạm phải trong giai đoạn này có thể làm lùi toàn bộ dự án, kéo theo những chi phí lớn của tổ chức. Đánh giá yêu cầu bao gồm việc nêu vấn đề, ớc lợng độ lớn của dự án và những thay đổi có thể, đánh giá những tác động của sự thay đổi đó, đánh giá tính khả thi của dự án và đa ra những gợi ý cho những ngời có trách nhiệm ra quyết định. Giai đoạn này phải tiến hành trong thời gian tơng đối ngắn để không kèm theo chi phí và thì giờ. Đây là nhiêm vụ phức tạp vì đòi hỏi nhà phân tích phải nhìn nhận nhanh và với sự nhạy bén cao, từ đó xác định nguyên nhân có thể nhất và đề xuất các giải pháp mới, đánh giá tầm quan trọng của các biến đổi, dự báo các ảnh hởng của chúng. Đánh giá yêu cầu gồm 4 công đoạn

Lập kế koạch: Mỗi giai đoạn của quá trình phát triển hệ thống cần phải đợc

lập kế hoạch một cách cẩn thận. Mức độ hình thức hoá của kế hoạch sẽ thay đổi theo quy mô của dự án va theo giai đoạn phân tích. Số lợng và sự đa dạng của nguồn thông tin phụ thuộc vào kích thớc và độ phức tạp của hệ thống nghiên cứu. Trong một số dự án có quy mô lớn và có nhiều ngời tham gia vào thẩm định yêu cầu thì cần xác định nhiệm vụ cho từng thành viên và xác định phơng tiện kết hợp các nhiêm vụ.

Làm rõ yêu cầu: Có mục đích là làm cho phân tích viên hiểu đợc đúng yêu

cầu của ngời sử dụng. Xác định chính xác đối tuợng yêu cầu, thu thập các yếu tố cơ bản của môi trờng hệ thống. Làm sáng tỏ đợc yêu cầu thực hiện chủ yếu qua những cuộc gặp gỡ với những ngời yêu cầu sau đó là với những nhà quản lý. Khung cảnh của hệ thống có thể xem là nguồn và đích của thông tin, cũng nh các bộ phận, các chức năng và các cá nhân tham gia vào xử lý dữ liệu.

Nói tóm lại phân tích viên hệ thống phải tổng hợp thông tin dới ánh sáng của những vấn đề đã đợc xác định và những nguyên nhân có thể nhất, chuẩn bị một bức tranh khái quát về giải pháp để tiến hành đánh giá khả năng thực thi của dự án.

Đánh giá yêu cầu: việc đánh giá khả thi của một dự án là tìm xem có yếu tố

nào ngăn cản nhà phân tích thực hiện, cài đặt một cách thành công giải pháp đã đề xuất hay không. Những vấn đề chính về khả năng thực thi là khả thi về mặt tổ

Đánh giá khả thi về mặt tổ chức đòi hỏi phải có sự hoà hợp giữa giải pháp dự kiến với môi trờng tổ chức, xem xét nó có tác động nh thế nào đối với chính sách nhân sự, quan hệ khách hàng... Tính khả thi về mặt kỹ thuật đợc đánh giá bằng cách so sánh công nghệ hiện đại có hoặc có thể mua sắm đợc với yêu cầu của hệ thống đề xuất. Khả thi về mặt tài chính là đem so sánh xem lợi ích hữu hình chờ đợi có lớn hơn tổng chi phí bỏ ra hay không.

2.2 Giai đoạn phân tích chi tiết

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ công tác quản lý thu BHXH - BHYT bắt buộc tại BHXH tỉnh Hải Dương (Trang 31 - 33)