Những mặt hạn chế và nguyờn nhõn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo nhân viên tại công ty cổ phần cơ khí Sơn La (Trang 45 - 48)

1. Cỏc kết luận và phỏt hiện về đào tạo nhõn viờn tại cụng ty cổ phần cơ khớ Sơn La

1.2. Những mặt hạn chế và nguyờn nhõn.

Trước tiờn, cú thể thấy được là cơ sở vật chất của học tập cũn nhiều hạn chế và chưa đỏp ứng được nhu cầu của học viờn. Mặc dự hàng năm Cụng ty đó

đầu tư một khoản khụng nhỏ cho quỹ đào tạo, song với số lượng học viờn quỏ lớn và cỏc khoỏ đào tạo diễn ra liờn tục đó khiến cho cỏc thiết bị cũng như nhà xưởng, cỏc phũng học khụng dủ đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng. Mặt khỏc, Cụng ty chưa thực sự quan tõm đầu tư đỳng mức đến cơ sở vật chất mà chỉ tập trung vào cỏc chương trỡnh học tập, kinh phớ cho đào tạo lớn là do số lượng học viờn đụng đảo. Ngay từ khõu xỏc định đào tạo đó chỉ quan tõm đến số lượng học viờn và chi phớ cho mỗi học viờn chứ khụng xỏc định cụ thể chi phớ cho cả khoỏ đào tạo. Do đú kinh phớ dành cho cơ sở vật chất là khụng nhiều, cỏc cơ sở này lại được sử dụng rất lõu rồi nờn việc khụng đỏp ứng được là rất rừ ràng

Khõu xỏc định nhu cầu đào tạo của Cụng ty chưa thực sự tốt. Như đó nờu trờn, việc xỏc định chất lượng và trỡnh độ của cỏc cụng nhõn viờn khụng thật chớnh xỏc dẫn đến việc xỏc định khụng đỳng đối tượng đào tạo. Việc cử cỏc nhõn viờn đi học cũn ồ ạt, chưa phự hợp với hoàn cảnh thực tế của cụng việc. Rất nhiều cỏc đơn vị khụng xỏc định thời điểm đào tạo mà tuỳ thuộc vào cấp trờn, điều này khụng tốt vỡ cỏc đơn vị cú cụng việc riờng của mỡnh, nếu họ khụng xỏc định thời điểm đào tạo thỡ rất dễ dẫn đến tỡnh trạng nhõn viờn được cử đi học trong khi cụng việc đang rất bận rộn.

Ngoài ra, đội ngũ lao động của Cụng ty sau khi được đào tạo cũn rất yếu kộm trong việc xử lý thụng tin, năng lực vận dụng khoa học cũn hạn chế. Thực hiện cụng việc cũn dựa nhiều trờn kinh nghiệm, chưa vận dụng nhiều kiến thức khoa học đó được trang bị vào thực tiễn cụng việc.

Vẫn cũn tỡnh trạng nhõn viờn cú tờn trong danh sỏch đào tạo nhưng thực tế lại khụng tham gia học tập. Đõy là tỡnh trạng khụng ớt vỡ theo cỏc cỏn bộ quản lý đào tạo của Cụng ty thỡ trờn thực tế cỏc nhõn viờn khụng hề thiếu cỏc kiến thức được giảng dạy, cỏi họ thiếu chớnh là sự cụng nhận trỡnh độ của họ nờn việc họ đăng ký tham gia cỏc khoỏ học chỉ là để kiếm được cỏc chứng

chỉ, bằng cấp.

Tuy đó cố gắng hỗ trợ cho cỏc nhõn viờn học tập, song việc đào tạo lại tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc (cỏc loại chi phớ) do đú gõy khú khăn cho người lao động tham gia vào quỏ trỡnh học tập. Ngoài cỏc chi phớ được hỗ trợ, việc học tập cũn tốn rất nhiều chi phớ trong đú cú chi phớ cơ hội, nờn người lao động luụn băn khoăn trong việc xỏc định cú nờn đi học khụng.

Cuối cựng, cú một số nhõn viờn sau khi được đào tạo, tay nghề được nõng lờn sau đú đó chuyển khỏi Cụng ty. Đõy là thực tế khụng nhiều nhưng cũng gõy lóng phớ cho quỹ đào tạo, và cần phải được kiểm soỏt chặt chẽ hơn.

Trong cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực, bờn cạnh những kết quả đó đạt được vẫn cũn những hạn chế , tồn tại cần khắc phục:

Thứ nhất, việc đỏnh giỏ trỡnh độ, năng lực, tiềm năng của một cụng nhõn

viờn để đề nghị cho đi đào tạo con thiếu chớnh xỏc, nhiều khi cũn theo cảm tớnh nờn ớt hay nhiều đều ảnh hưởng đến chất lượng cỏc chương trỡnh đào tạo, cũng như cú sự tỏc động về tõm lý đối với những thành viờn cũn lại trong Cụng ty. Mặt khỏc, Cụng ty chưa lập được kế hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực mang tớnh chiến lược.

Thứ hai, một số phương phỏp cú thể ỏp dụng cho cả hai đối tượng là cỏn

bộ quản lý và cỏn bộ kỹ thuật, nhưng trờn thực tế chỉ ỏp dụng cho một đối tượng . Điều này khụng những đó làm ảnh hưởng đến vấn đề xõy dựng đội ngũ cỏn bộ quản lý kế cận cú kinh nghiệm, mà cũn hạn chế khả năng học tập nõng cao trỡnh độ của đội ngũ cụng nhõn sản xuất.

Thứ ba, số người tham gia cỏc chương trỡnh đào tạo mỗi năm chưa nhiều,

đặc biệt cỏc chương trỡnh đào tạo trờn đại học, điều này một mặt ảnh hưởng đến chất lượng của đội ngũ nhõn sự trong Cụng ty, mặt khỏc cũn ảnh hưởng đến khả năng thăng tiến cũng như cỏc quyền lợi khỏc của một bộ phận cụng nhõn viờn

Thứ tư, một số cụng nhõn viờn sau khi được cử đi đào tạo về lại chuyển đến

Cụng Ty khỏc làm việc, làm cho tớnh ổn định của đội ngũ lao động chưa cao.

Thứ năm, cụng tỏc tuyển dụng lao động ở Cụng ty cũn qua nhiều giai đoạn

ký hợp đồng nhỏ nờn làm cho người lao động phải trải qua nhiều lần thử việc, bỏo cỏo cụng việc thực hiện hoàn thành trong thời gian tập sự, gõy ra tõm lý khụng được thoải mỏi lỳc nào cũng căng thẳng.

Những tồn tại trờn do cỏc nguyờn nhõn sau:

Thứ nhất, những người làm cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn

lực chưa đưa ra một hệ thống tiờu chuẩn mang tớnh chuẩn mực trong việc đỏnh giỏ trỡnh độ, năng lực và cỏc mặt khỏc của cụng nhõn viờn được cử đi đào tạo, làm cho bước lập kế hoạch đào tạo chưa thực sự chớnh xỏc.

Thứ hai, nguồn kinh phớ đào tạo của Cụng ty cũn hạn hẹp đó làm hạn chế

số lượng người tham gia cỏc chương trỡnh đào tạo, cũng như làm hạn chế việc mở rộng một số phương phỏp đào tạo của Cụng ty.

Thứ ba, vấn đề khuyến khớch vật chất và tinh thần của Cụng ty đối với

những người đó kết thỳc cỏc khúa đào tạo chưa thoả đỏng. Mặt khỏc, Cụng ty chưa đưa ra những hỡnh thức kỷ luật xỏc đỏng khi người lao động khụng hoàn thành khúa đào tạo.

Vấn đề đặt ra là Cụng ty cần phải cú những giải phỏp thớch hợp để thỏo gỡ những tồn tại trờn nhằm làm cho cỏc chương trỡnh đào tạo thực sự cú hiệu quả. Hiệu quả ở đõy khụng chỉ đơn thuần về mặt kinh tế (tức là tăng lợi nhuận), mà nú cũn bao hàm trong đú tớnh xó hội và nhõn văn, vỡ mục tiờu phỏt triển toàn diện con người.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo nhân viên tại công ty cổ phần cơ khí Sơn La (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w