Trồng trọt Tú Đoạn Khuất Xá Tú Đoạn Khuất Xá 1.Lúa hai vụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã (Trang 35 - 41)

1. Lúa hai vụ a. diện tích Ha 407,69 528 168,4 520 b. sản lợng Tấn 1.221 1555 656,76 1547 2. Trồng màu a. diện tích Ha 102,24 133,8 173,89 134 b. sản lợng Tấn 3521,5 901 4.789,88 947

3. Thuốc lá

a. diện tích Ha 25 69 114,51 126,8

b. sản lợng Tấn 25 75 154,59 152

II. Chăn nuôi

a. Trâu Con 1.305 1450 1352 1730 b. Bò - 78 70 138 150 c. Lợn thịt - 1.750 1600 2050 1800 d. Gia cầm - 27.000 17.500 32000 17000 e. sản lợng Tấn 87,5 80 10,25 900 III. Tổng sản lợng quy thóc Tấn 3320 1864 3800 1968 a. Bình quân lơng thực /đầu ngời 1 năm kg/ngời 571 405,04 653,59 425,97

Đối với Khuất Xá từ năm 1995 – 2000 diện tích gieo trồng cây lơng thực không tăng, năng suất sản lợng có sự gia tăng nhỏ. Ngợc lại xã Tú Đoạn diện tích gieo trồng cây lơng thực tăng 51,85% năng suất lơng thực chỉ tăng 65,60%. Tổng sản lợng quy thóc của xã Khuất Xá năm 2000 với diện tích 630 ha là 1.968 tấn, diện tích gieo trồng của hai loại cây trồng chính là lúa và ngô từ năm 1995 – 1999 không tăng nhng tổng sản lợng quy ra thóc tăng 104 tấn. Tổng sản lợng quy ra thóc cuả xã Tú Đoạn lại tăng lớn hơn xã Khuất Xá thể hiện trên diện tích sản xuất là 630 ha mà tổng thu nhập là 3.946 tấn, diện tích của hai loại cây trồng chính tăng cao 1.563,1 tấn điều này cho thấy khả năng cạnh tranh đầu t thâm canh và kinh nghiệm sản xuất của xã Tú Đoạnh có bớc tiến chuyển cao hơn xã Khuất Xá.

Ngoài sản xuất cây lơng thực ra trên địa bàn hai xã còn trồng thêm một số cây công nghiệp nh thuốc lá diện tích trồng hàng năm là 240 – 300 ha, đây là sản phẩm truyền thống ở đây. Một số cây công nghiệp nh đậu tơng, lạc, mía cũng đợc trồng phổ biến ở đây và góp phần làm tăng thêm thu nhập đáng kể cho hai xã. Cây ăn quả nh mơ, mận, vải, cam, quýt..., chủ yếu trồng trong vờn tập, mô hình v- ờn cha đợc đầu t thâm canh nhiều. Một vài năm gần đây mô hình trang trại trồng cây ăn quả đã đợc đầu t phá triển. Hiện nay xã Tú Đoạn có 10 ha đất trồng cây ăn quả ở dạng vờn... còn ở xã Khuất Xá lại ít hơn và chỉ có 7,06 ha.

Mấy năm gần đây chăn nuối đã có xu hớng phát triển đến năm 2000 xã Khuấ Xá có 1.730 con trâu, 150 con bò, gia cầm có 17.000 con, đàn lợn có1.800 con. Xã Tú Đoạn có ít hơn, đàn trâu có 1.352 con, bò có 125 con, gia cầm có 32000 con, đàn lợn có 2050 con. Nói chung quy mô đàn gia súc đáp ứng đủ nhu cầu cày kéo trên địa bàn, nhịp độ tăng trởng bình quân năm là 3,62%/ năm, số liệu (1995 – 2000). Nhìn chung đàn gia súc, gia cần, lợn đang đi vào sản xuất chất l- ợng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt con ngời, xã Tú Đoạn có số lợng gia cầm, lợn nhiều hơn xã Khuất Xá đây cũng thể hiện lợi thế về địa hình kinh nghiệm sản xuất và nhạy bén về thị trờng cần phải phát huy.

+ Tình hình lâm nghiệp.

Nhìn chung theo nghị định 02 của chính phủ đến năm 2000 diện tích giao đất gây rừng của xã Khuất Xá đạt 1.688 ha chiếm 63% diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất rừng hiện tại là 1.052ha chiếm khoảng 39% diện tích đất tự nhiên. Xã Tú Đoạn tuy ít diện tích đồi núi hơn nhng cũng giao đợc1.530 ha chiếm 60% diện tích tự nhiên. Diện tích đất có rừng hiện tại là 1.162,37 ha chiếm khoảng 45% diện tích tự nhiên. Cần khuyến khích trồng rừng nhiều hơn nữa.

2.2.2. Dân số, lao động việc làm và mức sống dân c.

a. Về dân số:

Tính đến tháng 8 năm 2000 xã Khuất Xá có 4.062 ngời trong đó dân tộc tày1.8,3 ngời chiếm 39,4% dân tộc nùng có 2.727 ngời chiếm 59,26%, còn lại dân tộc khác 62 ngời chiếm 1,34%. Còn xã Tú Đoạn có 5.814 ngời trong đó dân tộc tày có 3.220 ngời chiếm 55,38%, dân tộc nùng có 2.566 ngời chiếm 44,113% còn lại dân tộc khác có 28 ngời chiếm 0,49%. Mật độ dân số trung bình của xã này là 229 ngời/ km2 xã Khất Xá thấp hơn và chỉ có: 173 ngời/ km2.

Căn cứ vào bảng tình hình phát triển dân số từ 1995 – 2000 của hai xã cho ta thấy:

Tính đến tháng 8/ 2000 xã Khuất Xá có tổng số nhân khẩu là 4.602 ngời tổng số hộ 837 hộ so với năm 1995 số khẩu tăng thêm 275 ngời và 66 hộ so với năm 95 số khẩu tăng thêm 275 ngời và 66 hộ, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm dần qua các năm từ 1,15% năm 1997 xuống 1,47% năm 2000. Bình quân nhân khẩu

trong một hộ năm 2000 là 5,5 ngời / hộ. Số cặp vợ chồng kết hôn hàng năm trung bình là 14 cặp. Còn đối với xã Tú Đoạn tính đến tháng 6 năm 2000 tổng số nhân khẩu toàn xã là 5.814 ngời, tổng số hộ 1.079 hộ so với năm 95 số khẩu tăng thêm 187 ngời và 104 hộ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cũng giảm dần từ 2,77% năm 95 số khẩu tăng thêm là 487 ngời là 104 hộ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cũng giảm dầntừ 2,77% năm 1995 suống 1,47% vào năm 2000 là 5,39 ngời, số cặp vợ chồng kết hôn trung bình là 39 cặp.

a. Lao động việc làm

Theo số liệu thống kê đợc từ hai xã cho ta thấy đợc rằng: xã Tú Đoạn tính đến năm 2000 có 3.081 lao động chiếm 53% dân số. Tú đoạn là một xã thuần nông, nghề phụ cha có, một số lao động làm việc ở khu mỏ than Na Dơng hoặc các việc khác nhng chỉ mang tính mùa vụ lúc nông nhàn. Bình quân 4,7 lao động/ Ha đất nông nghiệp.

Đối với với xã Khuất Xá số lao động phải ít hơn xã Tú Đoạn và chỉ có 2.306 ngời chiếm 50% dân số, về việc làm cũng tơng tự nh xã Tú Đạm, bình quân 2.306 ngời chiếm 50% dân số, về việc làm cũng tơng tự nh xã Tú Đoạn, bình quân 2,8 lao động/ ha đất nông nghiêp.

c.Thu nhập và mức sống

Từ số lợng lao động và việc làm cụ thể đã nêu cho chúng ta thấy thu nhập thực tế vào sản xuất là rất thấp, chủ yếu dựa vào các vốn vay ngân hàng, các chơng trình dự án, các chơng trình xoá đói, giảm nghèo, hoạt động tín dụng chính những điều này đã nâng cao đáng kể phần thu nhập cho nhân dân ở đây.

Xã Tú Đoan giá trị snr xuất năm 2000 là 4.886,322 triệu đồng trong đó :

- Trồng trọt 3.423,322

- Chăn nuôi: 1.163 triệu đồng

- Lâm nghiệp: 300 triệu đồng

Bình quân giá trị sản xuất / ngời trong năm đạt 840.441 đồng. Thu nhập bình quân đầu ngời tơng đối đều tuy nhiên xã vẫn còn 95 hộ nghèo, 44 hộ đói nguyên nhân là do thiếu vốn đầu t.

Xã Khuất Xá tình hình này ngày càng gay cấn, trong xã còn có 14 hộ nghèo chiến 17% số hộ trong toàn xã, lao động cả hai xã đang theo lối cổ truyền mang tính độc canh. Cần thiết vay vốn để đầu t khâu kỹ thuật, điện, nớc để khắc phục khâu thuỷ lợi góp phần tăng hiểu quả sản xuất.

+ Thực trạng phát triển và phân bố các khu dân c: xã Khuất xá, toàn xã có 13 thôn, xóm. Trong đó có hai xóm vùng 2 ( lai ngoà, Pò Qua). Thôn đông nhất trên 200 hộ thôn bản Chu, thôn ít nhất là Pò Ngoà 19 hộ.

Xã Tú Đoạn lai nhiều hơn toàn xã có 12 thôn, xóm, thôn đông nhất 1/5 hộ ( thêm bản mới) thôn ít nhất Pò kha có 26 hộ.

Nhìn chung dân c của hai xã phân bố theo bảng làng và gần nơi có nguồn n- ớc. Ngoài ra sự phân bố dân c còn gắn với dòng tộc của cộng đồng các dân tộc ở địa phơng mang tính lịch sử lâu đời.

2.2.3. Phân tích thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.

a. Giao thông.

Xã Tú Đoạn và xã Khuất Xá đều có trục giao thông chính chạy qua đó là h- ơng lộ Khuôi khỉn - Bản chắt. Hơng lộ này chất lợng cần ké. Ngoài ra còn có đ- ờng chiến lợc (395) rải từ biên giới chạy qua xã Khuất xá là 3 km chạy qua xã Tụ Đoạnh là 4 km. Còn lại các đờng dân sinh khá dầy đủ nhng chất lợng còn kém, nhất là con đờng nối hai xóm vùng 2 là Bản Lải và Pó Ngoà của xã Khuất Xá. b. Y tế

Xã Tú Đoạn hiên tại cha có trạm xá, việc khám chữa bệnh còn dựa vào phòng làm việc của uỷ ban xã, hiện nay xã đã có 2 y sỹ, 2 y tá, ngoài ra hầu hết các thôn bản đều có y tá cộng đồng. Nhng với xã Khuất xá lại tiến bộ hơn vì đã mới xây dựng đợc một trạm xá ở thôn Bản Chu theo chơng trình vốn 135, diện tích trạm lại quá chật hẹp (80m2) các phòng điều trị bệnh nhân cha có. Hiện nay xã đã có y tá cộng đồng, chính vì vậy mà công tác tuyên truyền, vận động nhân dân phòng chống các loại dịch bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân luôn đợc quan tâm kịp thời.

Xã Khuất xá hiện có một trờng học cấp I, II ở Bản Chu và có 8 phân trờng phân theo các cụm thôn xóm. Tổng số học sinh hiện tại là 1037 em, trong đó có 189 em học cấp II, có 32 phòng thi và 26 phòng đang xuống cấp nghiêm trọng so với xã Khất xá thì xã Tú Đoạn có tiến bộ hơn, xã đã có 2 trờng học cấp I, II tập trung ở thôn Rinh chùa và thôn Sì Ngiều, 5 trờng phân theo cụm thôn xóm. Tổng số học sinh là 1.660 em, có 528 học sinh cấp II, có 24 phòng học và 41 thầy cô giáo, trong 24 phòng học thì có 8 phòng học chất lợng rất thấp.

Nhìn chung cả hai xã về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dậy còn thiếu nhiều. Sân chơi, cây xanh, các khu thể thao cho các em còn thiếu, nơi ăn cho các thầy cô giáo ở xa còn thiếu, đi lại thì xa xôi, khó khăn do đó chất lợng giảng dậy sẽ có sự sút kém.

d. Thông tin văn hoá.

Cả hai xã mới xây dựng đợc nhà văn hoá, bu điện xã phực vụ thông tin báo chí trong xã. Một số hộ kinh tế khá đã mua sắm đợc ti vi, số còn lại là đài radio. Phong trào văn hoá văn nghệ ở đây cha đợc phát triển sâu rộng, đài truyền thanh cũng cha có.

e. Điện thắp sáng và xây dựng.

Nhân dân đã đóng góp xây dựng đờng hạ thế 0,4 KV đến nay xã Khất xá có 11/13 thôn đã có điện, 96% số hộ trong xã đã có điện dùng sinh hoạt. Còn xã Tú Đoạnh đến nay có 19/21 thôn đã có điện, 88,7% số hộ trong xã đã có điện dùng sinh hoạt.

+ Thuỷ lợi:

- Tiền năng đất đai của cả hai xã còn nhiều, có khả năng phát triển.

- Tình hình an ninh và vấn đề giao đất đã ổn định nhân dân an tâm bán hàng , bán đất làm ăn tránh đợc sự du canh du c.

- Trong sản xuất nông nghiệp nhân dân đã mạnh dạn thay đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật từng bớc đa giống lúa mới, ngô mới vào sản xuất, thực hiện thâm canh, tăng vụ.

- Điều kiện đất đai ở địa hình đồi núi dốc dễ bị cằn cội do sói mòn, đất trồng cây hàng năm không nhiều.

- Cơ sở hạ tầng nh giao thông, thuỷ lợi còn thiếu nhiều và chất lợng lại thấp, các trạm bơm bị hỏng, cha đợc nâng cấp sửa chữa đợc xây dựng kiên cố do vậy n- ớc không nhiều..

- Cơ sở hạ tầng nh giao thông, thuỷ lợi còn thiếu nhiều và chất lợng lại thấp, các trạm bơm bị hỏng, cha đợc nâng cấp sửa chữa, các tuyến mơng cha đợc xây dựng kiên cố do vậy nớc không đủ tới cho sản xuất, dẫn đến năng suất sản l- ợng cây trồng còn thấp, đất đai cha đợc bảo dỡng tốt.

- Trình độ tiếp thu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất và cuộc sống còn hạn chế, thu nhập thấp nên thiếu vốn đầu t cho sản xuất vì vậy tỷ lệ đói nghèo còn cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w