Nhận xét chung về công tác thẩm định doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại VPBank (Trang 44)

2.3.1. Những kết quả đạt đợc

Từ khi thành lập, mặc dù ngân hàng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn chung của nền kinh tế, sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trong cùng địa bàn cũng nh khó khăn trong nội bộ ngân hàng nhng ngân hàng không những duy trì mà còn đẩy mạnh hoạt động tín dụng phát triển đi lên. Để đẩy mạnh hoạt động tín dụng tăng trởng đi đôi với an toàn, VPBankđã không ngừng củng cố và nâng cao chất lợng thẩm định doanh nghiệp.

Những thành công trong công tác đánh giá doanh nghiệp vay vốn thể hiện ở chất lợng của hoạt động tín dụng doanh nghiệp luôn ở mức cao, tức chỉ tiêu d nợ và doanh số cho vay tăng song nợ quá hạn lại giảm. Do vậy, tỉ lệ nợ quá hạn gần nh bằng không. Trong công tác đánh giá doanh nghiệp, VPBANKđã có sự tổ chức một cách hợp lí, phân công về mặt nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng đối với từng cán bộ, không những thuận lợi đối với cán bộ tín dụng mà còn thuận lợi đối với cả doanh nghiệp vay vốn. Hơn nữa, ngân hàng có đội ngũ cán bộ tín dụng nhiệt tình, tận tâm trong công việc. Họ đã tiến hành công tác thẩm định theo đúng quy trình tín dụng chặt chẽ và hợp lí. Cán bộ tín dụng đã dựa trên văn bản hớng dẫn của VPBANK để thực hiện đầy đủ các thủ tục từ khâu tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra và thẩm định. Bằng sự cẩn trọng và chắc chắn của mình, họ đã giúp cho các doanh nghiệp thoả mãn đợc yêu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh, khiến cho khách hàng rất hài lòng và luôn tin tởng khi lựa chọn ngân hàng.

Thành công trong công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp còn thể hiện ở mặt thời gian thực hiện. Các cán bộ ngân hàng thờng tiến hành đánh giá năng lực khách hàng trong thời gian ngắn nhất có thể để giúp doanh nghiệp tránh đợc tình trạng mất thời cơ và đảm bảo thực hiện tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, qua đó đã tạo lòng tin của các doanh nghiệp đối với ngân hàng. Trong quá trình đánh giá doanh nghiệp, ngân hàng đã thực hiện một cách nghiêm chỉnh, chặt chẽ, đã kiểm tra, đánh giá tính trung thực của số liệu, tính toán đúng phơng pháp các chỉ tiêu, các kết quả, đã quan tâm thu thập thêm một số thông tin ngoài nguồn thông tin do doanh nghiệp cung cấp. Để có đợc những thành tựu đó là nhờ vào nội lực của bản thân ngân hàng, sự chỉ đạo đúng đắn và kịp thời của ban lãnh đạo và sự cố gắng của các cán bộ công nhân viên nên ngân hàng đã thực hiện tơng đối tốt công tác này.

Thành công trong công tác thẩm định doanh nghiệp còn thể hiện ở nội dung đánh giá. Ngân hàng đã quan tâm tới việc đánh giá trên nhiều nội dung và mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau giữa các nội dung thông qua các tờ trình thẩm định. Các tờ trình đều đi sâu vào từng nội dung, đặc biệt là nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp và tài chính phơng án kinh doanh. Các nội dung phân tích đã bao quát khá đầy đủ các khía cạnh có ảnh hởng tới doanh nghiệp và dự án.

Những thành tựu khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ tin học, điện tử, thông tin cũng góp phần đáng kể vào thành công trong công tác thẩm định nói chung và khách hàng doanh nghiệp nói riêng. Nhờ đó, đối với những doanh nghiệp đã từng có quan hệ với ngân hàng thì thời gian thu thập thông tin về doanh nghiệp đợc rút ngắn rất nhiều và đảm bảo sự chính xác thông tin về doanh nghiệp. Hơn nữa, ngân hàng luôn sử dụng các chơng trình trên máy tính để tính toán các hệ số tài chính doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế của các phơng án hoặc dự án của doanh nghiệp, qua đó rút ngắn đợc thời gian đánh giá doanh nghiệp.

2.3.2. Những tồn tại trong công tác thẩm định

Hoạt động tín dụng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Để mở rộng cho vay doanh nghiệp, ngân hàng luôn phải coi trọng công tác thẩm định. Mặc dù công tác thẩm định đã đạt đợc những kết quả nh đã trình bày trên tuy nhiên vẫn còn những hạn chế sau:

Thứ nhất, hệ thống thu thập và xử lí thông tin của ngân hàng cha đáp ứng đợc yêu cầu của công tác thẩm định. Cán bộ tín dụng chủ yếu vẫn dựa trên các nguồn do bản thân doanh nghiệp cung cấp, nguồn do ngân hàng điều tra thờng mới chỉ dừng lại ở việc xem xét doanh nghiệp, tìm hiểu thông tin từ trung tâm CIC của NHNN, từ thông tin lu trữ của VPBANK. Do đó nguồn thông tin về các nội dung nh thị trờng tiêu thụ, thị trờng đầu vào, tác động môi trờng là thiếu hụt, ch… a tìm đợc nguồn thông tin chính xác, đáng tin cậy. Chính vì thế, mặc dù nội dung đánh giá thị trờng có ý nghĩa rất lớn, đặc biệt trong môi trờng kinh doanh mang tính cạnh tranh cao nh hiện nay, nhng trên thực tế việc đánh giá nó hoặc là còn mang tính hình thức, hoặc là còn thiếu cơ sở tin cậy. Nhng cũng cần khẳng định rằng, đây là khó khăn chung của nhiều ngân hàng bởi việc tiếp cận thông tin đôi khi rất tốn thời gian, không phù hợp với yêu cầu về thời gian đánh giá, mặt khác có những khía cạnh mà cán bộ tín dụng không đủ kiến thức đánh giá do không phải ngành chuyên môn.

Thứ hai, về nội dung thẩm định:

Đánh giá khả năng tài chính doanh nghiệp: Trong đánh giá các chỉ tiêu tài chính, nhiều khi chỉ mang tính hình thức, không có sự so sánh ngang, thiếu cơ sở do không có các định mức ngành để so sánh. Với những cán bộ tín dụng

có kinh nghiệm thì còn có thể so sánh, đối chiếu với những phơng án, dự án khác mà đánh giá đợc là tốt hay xấu với độ tin cậy có thể chấp nhận đợc. Nhng với những cán bộ ít kinh nghiệm thì đây là vấn đề rất khó khăn và đôi khi ảnh hởng nghiêm trọng tới quyết định đầu t. Hơn nữa, ngân hàng hầu nh không có sự phân tích các báo cáo lu chuyển tiền tệ và phân tích điểm hoà vốn. Đây là những nội dung hết sức quan trọng khi đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp. Có thể thấy đây là sự thiếu sót trong quy trình phân tích, đánh giá.

Đánh giá năng lực kinh doanh và điều kiện kinh doanh: Xét về những phơng diện cần đánh giá thì quy trình đang áp dụng tại ngân hàng cha đa ra đợc những đánh giá cụ thể về năng lực kinh doanh và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là hai phơng diện cực kì quan trọng bởi nó cho thấy tình hình và điều kiện hoạt động thực tại của doanh nghiệp. Năng lực kinh doanh thể hiện ở nguồn lực của doanh nghiệp, năng lực điều hành của ban lãnh đạo và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Trong khi đó, điều kiện kinh doanh lại là môi tr- ờng để doanh nghiệp hoạt động bao gồm: xu hớng biến động của chu kì kinh tế, sự biến động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh (biến động ngành) và các chính sách kinh tế của nhà nớc tác động đến doanh nghiệp.

Đánh giá tài sản đảm bảo: Để đánh giá giá trị tài sản thế chấp, ngân hàng cũng phải sử dụng kết quả của các dịch vụ. Phí này cũng do ngời vay trả. Nh vậy luồng thông tin này không chính xác, nếu có sự ràng buộc nào đó giữa ngời vay và ngời đánh giá hoặc sự hạn chế khoản phí này. Tơng tự nh việc định giá tài sản thế chấp là máy móc thiết bị, cán bộ tín dụng rất khó biết đợc mức khấu hao thực tế là bao nhiêu, hao mòn vô hình nh thế nào, giá trị thị trờng hiện tại của chúng, và đôi khi không đánh giá kế hoạch sử dụng bảo quản tài sản thế chấp. Điều này dẫn tới định giá tài sản thế chấp quá cao so với thực tế, dẫn đến cho vay quá tỉ lệ an toàn.

Tóm lại: Thẩm định là công việc rất phức tạp và ngày càng đòi hỏi yêu cầu cao hơn theo sự phức tạp của các hoạt động kinh tế. Những gì đã đạt đợc tại VPBANK là đáng ghi nhận, nhng cũng cần nhìn nhận thực tế rằng vẫn còn nhiều hạn chế trong công tác này. Đánh giá một cách khách quan những yếu điểm này và tìm biện pháp khắc phục là vấn đề có ý nghĩa cho quá trình đa tiến lên trở thành ngân hàng có uy tín trên thơng trờng.

2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác thẩm định

Những tồn tại trên đây của công tác thẩm định doanh nghiệp xuất phát từ những nguyên nhân cụ thể, có thể từ phía ngân hàng, có thể từ phía khách hàng và những nguyên nhân khách quan khác.

Khó khăn vớng mắc từ bản thân ngân hàng:

Thứ nhất, việc thu thập và nắm bắt thông tin về doanh nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình đánh giá doanh nghiệp. Tuy nhiên, cơ sở vật chất phục vụ cán bộ tín dụng tìm hiểu thông tin còn thiếu thốn nh điều kiện đi lại của cán bộ tín dụng đến các doanh nghiệp còn khó khăn, thông thờng cán bộ tín dụng phải tự lo về phơng tiện đi lại khi đến cơ sở của doanh nghiệp để tiến hành đánh giá. Hoặc những điều kiện cần thiết để cán bộ tín dụng có thể tiếp cận đợc với các nguồn thông tin còn có nhiều khó khăn nh: cha có những thiết bị thông tin trực tuyến về khách hàng giữa các ngân hàng trong cùng hệ thống, cha có thiết bị để cập nhật các dữ liệu từ trung tâm thông tin thơng mại, trung tâm phòng ngừa rủi ro…

Thứ hai, muốn đánh giá đợc nh thế nào là một doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh hay yếu kém, có hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, một phơng án, dự án có tính khả thi thì VPBANKcha có các chỉ tiêu định mức hoặc tiêu chuẩn (số liệu phân tích ngành) để so sánh. Hiện nay, mới chỉ dựa trên kĩ năng, kinh nghiệm hoặc dựa trên bảng xếp hạng doanh nghiệp, mà những tiêu chuẩn xếp hạng này có khi cha đợc liên tục cập nhật.

Thứ ba, bên cạnh một số cán bộ tín dụng lâu năm, đội ngũ cán bộ tín dụng ngân hàng vẫn còn một số cán bộ, số lợng cán bộ tín dụng đợc sắp xếp không phù hợp đã làm giảm hiệu quả công tác đánh giá doanh nghiệp. Ngoài ra, vẫn còn một số cán bộ tín dụng trình độ là cao đẳng, trung cấp, cha đợc đào tạo lên đại học và một số không đợc đào tạo theo đúng chuyên ngành tín dụng. Vì thế trình độ chuyên môn trong công tác thẩm định còn bộc lộ nhiều hạn chế. Trong phần trớc khi xem xét về tình hình công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp đã cho thấy việc thực hiện công tác này còn có nhiều những thiếu sót, nguyên nhân có thể từ trình độ cán bộ tín dụng. Việc không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, cũng nh kiến thức thực tế về thị trờng cho đội ngũ cán bộ ngân hàng là vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của ngân

hàng. Chính vì thế ngân hàng phải có những biện pháp kịp thời để khắc phục những hạn chế từ bản thân cán bộ tín dụng.

Thứ t, các cán bộ tín dụng thờng bám sát nội dung hớng dẫn quy trình thẩm định doanh nghiệp do VPBANK ban hành nhng cha có nhiều sáng tạo cho phù hợp với thực tế hoặc để khắc phục những hạn chế của văn bản đó.

Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp vay vốn

Thực tế hiện nay các tài liệu quan trọng để cán bộ đánh giá doanh nghiệp là các báo cáo tài chính do doanh nghiệp đệ trình. Song không phải tất cả chúng đều đợc kiểm tra, kiểm toán đầy đủ, nên tính chân thực của số liệu là không thể hoàn toàn tin tởng . Không phải tất cả các cán bộ tín dụng đều phát hiện đợc những nghi ngờ này, do đó nó sẽ ảnh hởng đến chất lợng đánh giá doanh nghiệp. Mặt khác, các doanh nghiệp cha bị bắt buộc lập báo cáo lu chuyển tiền tệ. Vì thế trong tập báo cáo tài chính của doanh nghiệp thờng không có báo cáo này. Trong khi đó , trong phân tích tài chính hiện đại, báo cáo lu chuyển tiền tệ có ý nghĩa rất lớn. Thiếu hụt nó, rõ ràng kỹ thuật đánh giá doanh nghiệp của ngân hàng cha đợc hoàn thiện, chất lợng đánh giá sẽ không cao.

Các doanh nghiệp vay vốn thờng muốn thời gian đánh giá càng nhanh càng tốt. Trong khi đó, ngân hàng lại muốn đánh giá thật kỹ càng để đảm bảo tính an toàn, và điều này đòi hỏi nhiều thời gian. Sự mâu thuẫn này thờng buộc ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu của ngời vay để giữ khách hàng, cũng có nghĩa rằng ngân hàng phải chấp nhận nhiều rủi ro hơn.

Những nguyên nhân khách quan khác

Những quyết định và văn bản hớng dẫn về công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng là tơng đối đầy đủ, nhng việc áp dụng vào thực tế tại ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn. Ngoài ra, còn nhiều quy định của nhà nớc đối với các doanh nghiệp còn cha đợc thực hiện đầy đủ, cụ thể là những quy định về chế độ kiểm toán bắt buộc, về thống nhất chuẩn mực kế toán doanh nghiệp… cha đợc các doanh nghiệp thực hiện một cách nghiêm túc đã gây khó khăn cho công tác đánh giá doanh nghiệp của ngân hàng.

Quan hệ giữa các NHTM cha chặt chẽ, cha có sự phối hợp hỗ trợ trong hoạt động thẩm định, chia sẻ thông tin tín dụng. Vai trò chỉ đạo hớng dẫn, quản lí hỗ trợ của NHNN cha tốt, các văn bản pháp lí về tín dụng còn cha hoàn chỉnh,

lại hay có sự thay đổi gây khó khăn cho các ngân hàng. Thông tin tổng hợp từ NHNN, VPBANK về tình hình xu hớng phát triển các ngành kinh tế, thông tin về các doanh nghiệp còn ít, cha cụ thể nên cha hỗ trợ tích cực cho ngân hàng trong việc thu thập thông tin.

Hiện cha có cơ quan chính thức nào đứng ra thực hiện đánh giá xếp loại doanh nghiệp. ở một số nớc, có những tổ chức đợc phép làm công việc này và bán những kết quả đánh giá. Nh thế nó cho phép ngân hàng thu đợc thông tin chính xác và có độ tin cậy cao. ở nớc ta, các ngân hàng phải tự xếp loại doanh nghiệp theo những tiêu chí xếp hạng do Bộ tài chính quy định. Các tiêu chí này còn chung chung mà cha tính đến tình hình biến động của từng ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Do đó, thông tin tài chính ngân hàng thu thập không có độ chính xác cao.

Định hớng phát triển kinh tế ngành, địa phơng hay của tổng công ti lớn cha cụ thể hoặc chủ trơng của các ngành hữu quan cha thống nhất dẫn đến khó khăn cho công tác thẩm định ở chỗ: về mặt tài chính thì đạt nhng xét về mặt định hớng, kinh tế xã hội thì không chắc chắn, có thể nơi doanh nghiệp hoạt động thì thiếu sản phẩm nhng xét toàn ngành thì lại thừa, hoặc quy hoạch phát triển kinh tế không ổn định …

Tóm lại: VPBank là một tổ chức tín dụng đang có những bớc phát triển

vững vàng, phục vụ đắc lực cho sự hng thịnh của toàn ngành ngân hàng nói chung cũng nh cho sự phát triển của đất nớc. Là một ngân hàng có uy tín cao, thu hút đợc nhiều khách hàng, VPBank luôn cố gắng dành những kết quả cao trong hoạt động tín dụng bởi đây chính là mục đích tồn tại của ngân hàng.

Với mục đích đi sâu nghiên cứu công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp, chơng 2 của chuyên đề đã tập trung phân tích thực tế nghiệp vụ này để thấy những thành công lớn đã và đang là động lực phát triển của ngân hàng. Đồng thời chuyên đề chỉ ra những khó khăn, hạn chế của ngân hàng và việckhắc phục chúng là nhiệm vụ của ngân hàng để vững vàng tiến lên

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại VPBank (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w