Thực trạng công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức tại Cục Bảo vệ môi trờng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Cục Bảo Vệ Môi Trường (Trang 30 - 33)

II. Tóm tắ tu khuyết điểm chính I Tự phân loại.

5) Thực trạng công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức tại Cục Bảo vệ môi trờng.

vệ môi trờng.

Công tác đào tạo, bồi dỡng CB, CC giữ một vị trí hết sức quan trọng trong công tác QTNS. Điều đó đợc thể hiện ngay từ những ngày đầu xây dựng chính quyền cách mạng: Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã chỉ rõ sự cần thiết phải đào tạo, bồi dỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thực sự có năng lực đáp ứng yêu cầu, tính chất mới của công việc trong một xã hội mới và phải thực sự là những công bộc của dân.

Nghị Quyết TW 8 (Khoá VII) đã đề ra mục tiêu cải cách nền hành chính Nhà nớc, trong đó vấn đề đào tạo, bồi dỡng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Đặc biệt chiến lợc cán bộ thời kỳ CNH – HĐH đất nớc mà Nghị quyết TW 3 (khoá VIII) đề ra, đã chỉ rõ: học tập là

quyền lợi và nghĩa vụ của CB, CC : “ Mọi cán bộ, công chức phải có kế hoạch thờng xuyên học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn và năng lực hoạt động thực tiễn, bồi dỡng đạo đức cách mạng”.

Đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức chính là việc tổ chức những cơ hội cho họ học tập, nhằm giúp cơ quan tổ chức đạt đợc mục tiêu của mình bằng việc tăng cờng năng lực thực hiện công việc giúp cho cán bộ, công chức làm việc hiệu quả hơn, cho phép họ sử dụng tốt hơn các khả năng , tiềm năng vốn có.

Nhận thức đợc tầm đợc tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức nh vậy, Ban lãnh đạo Cục rất quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dỡng. Bằng chính sách đào tạo và đào tạo lại bồi dỡng tích cực hiện nay Cục đã có một đội ngũ hùng hậu với 8 Tiến sỹ, 21 Thạc sỹ và số còn lại đều có trình độ ĐH – CĐ. Đội ngũ này đã không ngừng phát huy sáng tạo tham gia vào nhiều đề tài khoa học cấp Nhà nớc về lĩnh vực BVMT , Hợp tác thực hiện nhiều dự án với nớc ngoài, qua đó đem lại nhiều tỷ đồng cho quốc gia.

Về đào tạo các cán bộ, công chức trong Cục: các cán bộ, công chức đợc đào tạo về lý luận chính trị, đờng lối chủ trơng, chính sách mới của Đảng và Nhà n- ớc nhằm thờng xuyên xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có lập trờng t tởng vững vàng, thái độ chính trị đúng đắn, phẩm chất đạo đức tốt, đào tạo bồi dỡng về kiến thức quản lý Nhà nớc, kiến thức quản lý các lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao kỹ năng nghề nghiệp để có thể xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ kỹ thuật chuyên viên, biên tập có năng lực tổ chức thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ

Do đặc trng của Cục là cơ quan quản lý Nhà nớc, do vậy các cán bộ, công chức của Cục thờng xuyên đợc bồi dỡng qua các lớp quản lý hành chính. Riêng năm 2005 chỉ còn 19 công chức mới đợc tuyển hồi tháng 10 năm 2004 là cha đ- ợc bồi dỡng qua lớp quản lý hành chính.

Việc đào tạo bồi dỡng cán bộ, công chức của Cục phải đợc thực hiện theo đúng chế độ của Nhà nớc. Nội dung đào tạo phải thiết thực, đối tợng lựa chọn đi học phải nằm trong quy hoạch sử dụng và đào tạo của Cục. Cục có trách nhiệm

lập kế hoạch đào tạo, bồi dỡng hàng năm gửi về Bộ TN&MT để tổng hợp xây dựng chế độ chung của Cục trình Bộ trởng phê duyệt.

Đối với việc đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức về chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực BVMT, đối với Cục BVMT nhìn chung có 3 hình thức chủ yếu đó là:

+ Đào tạo chính quy trong một số trờng ĐH trong nớc nh: ĐH Bách khoa HN (Viện Khoa học và Công nghệ môi trờng); ĐH Khoa học tự nhiên/ĐH Quốc gia HN (Khoa môi trờng ); ĐH Bách khoa, ĐH Quốc gia TP.HCM (Khoa môi trờng, Viện môi trờng và Tài nguyên ); ĐH Nông lâm TP HCM (Khoa Công nghệ môi trờng)…

Và các trờng chính quy ở nớc ngoài thông qua việc cử cán bộ, công chức đ- ơng chức tham gia vào các khoá đào tạo chính quy. Nh vậy ngoài một số cán bộ, công chức đợc tạo tại và đào tạo ở các trờng ĐH chính quy ở trong nớc thì còn có một số đợc đào tạo ở nớc ngoài. Ví dụ từ năm 2001 đến nay có các CB, CC : Nguyễn Lan Hơng (Phòng BVMT lu vực sông và Đới bờ) - đợc đào tạo Thạc sỹ tại Thụy Điển; Đỗ Nam Thắng (phòng Công nghệ môi trờng) - đợc đào tạo Thạc sỹ tại úc và hiện nay vẫn đợc tạo điều kiện để tiếp tục bảo vệ Tiến sỹ; Hoàng Kim Chi (Thanh tra môi trờng ) - đợc đào tạo Thạc sỹ tại Thụy Điển; Nguyễn Thanh Trâm (phòng Hợp tác Quốc tế) - đợc đào tạo Thạc sỹ tại Thái Lan.

+ Đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ thông qua các khoá đào tạo ngắn hạn trong và ngoài nớc cho các cán bộ, công chức trong Cục.

+ Các chuyến khảo sát, nghiên cứu, trao đổi và học hỏi kinh nghiệm ở nớc ngoài nh: Phạm Việt Hồng (phòng Bảo Tồn Thiên Nhiên) - đang đợc cử sang Đức 6 tháng; Nguyễn Mỹ Hoàng (phòng Hợp tác Quốc tế) - đang đợc cử sang công tác tại Sinhgapore 3 tháng.

Nh vậy bên cạnh những kết quả đáng khích lệ đã đạt đợc trong công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức của Cục BVMT thì vẫn còn tồn tại một số bất cập đó là:

Thứ nhất, công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ, công chức của chậm đổi mới cha theo kịp với yêu cầu, nhiệm vụ thực tế đòi hỏi. ở đây có cả vấn đề nội dung,

chơng trình, giáo trình, phơng thức đào tạo bồi dỡng đến đội ngũ giảng viên về trình độ, hiểu biết thực tế khả năng phơng pháp s phạm và vấn đề đầu t các nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất cho đào tạo, bồi dỡng, hệ thống cơ sở đào tạo: Những vấn đề nêu trên liên quan đến chất lợng đào tạo, bồi dỡng và bản thân nó trở thành nguyên nhân dẫn tới những bất cập của đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nớc nói chung và Cục BVMT nói riêng.

Thứ hai, Nội dung các chơng đào tạo, bồi dỡng cho các đối tợng cán bộ, công chức còn trùng lặp nhiều. Sự trùng lặp về nội dung có trong các hệ thống giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dõng khác nhau và có trong nội dung của cùng một hệ thống giáo trình. Sự khác biệt về các cấp độ kiến thức và kỹ năng trong từng loại giáo trình, tài liệu cha đợc thể hiện rõ. Bên cạnh đó, các chơng trình đào tạo hiện đang nặng về lý thuyết yếu về kỹ năng thực hành tác nghiệp.

Thứ ba, Công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cha đợc chú trọng, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cha xuất phát từ nhu cầu của Cục.

Và cuối cùng đó là việc sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dỡng cha hợp lý và cha có hiệu quả. Trong chừng mực nào đó, có thể nói rằng cha thực sự quản lý một cách có hiệu quả các nguồn kinh phí cho đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức. Bên cạnh đó đội ngũ CB, CC làm công tác quản lý đào tạo, bồi dỡng cha đợc trang bị đầy đủ kiến thức về quản lý đào tạo, bồi dỡng nên kết quả công tác này cha cao.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Cục Bảo Vệ Môi Trường (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w