Môi trờng kinh tế.

Một phần của tài liệu Tăng cường hiệu quả thu hút khách đến vui chơi Giải trí tại Cty Cổ phần dịch vụ Giải trí Hà Nội (Trang 26 - 27)

2. Phân tích Môi trờng kinh doanh 1 Môi trờng vĩ mô.

2.1.1. Môi trờng kinh tế.

Năm 2001 đã kết thúc với hàng loạt các biễn cố về kinh tế và chính trị trên thế giới. Tình hình kinh tế thế giới có chiều hớng suy thoái với quy mô rộng do sự trì trệ của hai đầu tàu kinh tế là Mỹ và Nhật Bản. Sự phụ thuộc quá mức vào xuất khẩu của các nền kinh tế Châu á đã bộc lộ rõ khi nhu cầu tiêu thụ trên thế giới giảm sút, đặc biệt là ở Mỹ. Trong bối cảnh không mấy sáng sủa đó thì năm 2001 Việt Nam nổi lên nh một điểm sáng trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng. Năm 2001 tốc độ tăng trởng GDP đạt 6,8% đứng thứ hai trên thế giới(sau Trung Quốc). Tổng sản phẩm quốc nội đạt khoảng 31,62 tỉ USD, thu nhập bình quân đầu ngời ớc tính khoảng 405USD/ngời. Tuy không đạt chỉ tiêu kế hoạch mức tăng trởng kinh tế là 7,5% nhng với mức tăng trởng 6,8% cũng đã là một thành công lớn đối với Việt Nam trong bối cảnh sụt giảm của nền kinh tế thế giới. Ngoài ra Việt Nam còn đợc đánh giá là nơi có môi tr- ờng đầu t an toàn cũng nh điểm đến du lịch an toàn nhất trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng. Đây là một trong những lợi thế vô cùng to lớn của Việt Nam trong tiến trình hội nhập phát triển kinh tế với khu vực và thế giới.

Riêng với thủ đô Hà Nội, tốc độ tăng trởng GDP năm 2001 đạt 10,03%. Với dân số khoảng 2,8 triệu ngời và thu nhập bình quân đầu ngời khoảng 11.800.000VND/ngời, chắc chắn đây vẫn là thị trờng mục tiêu chính nhất của công ty trong những năm tới.

Bớc sang năm 2002 các nhà phân tích kinh tế thế giới đều cho rằng đây sẽ là một năm không dễ dàng. Ba cờng quốc kinh tế thế giới là Mỹ, Đức và

Nhật Bản đều vẫn đang trong tình trạng suy thoái. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam .

Việt Nam chuẩn bị cho hội nhập AFTA vào năm 2005 và đang nỗ lực hết mình để trở thành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO. Trong nớc, hàng loạt các doanh nghiệp đang gấp rút cổ phần hoá, giải thể, chia tách, thành lập mới, điều chỉnh lại cơ cấu, tăng cờng đổi mới nhằm cạnh tranh với các doanh nghiếp nớc ngoài. Trong tình hình đó các doanh nghiệp làm ăn ngày càng khó khăn hơn, phải đối mặt với nhiều thách thức hơn và phải cố gắng hết sức để tồn tại và phát triển.

Một phần của tài liệu Tăng cường hiệu quả thu hút khách đến vui chơi Giải trí tại Cty Cổ phần dịch vụ Giải trí Hà Nội (Trang 26 - 27)