Tuy chất lợng nguồn nhân lực đợc nâng lên rõ rệt nhng vẫn còn thấp so với các khu vực khác trong nớc và mới chỉ đáp ứng đợc một phần nhu cầu lao động ở các khu, cụm công nghiệp đang phát triển của tỉnh.
2.1 Tồn tại trong lĩnh vực giáo dục-đào tạo.
Chất lợng đào tạo còn hạn chế cha đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng. Ch- ơng trình, giáo trình đào tạo cha thống nhất, chậm đổi mới để thích ứng với công nghệ, với thực tế sản xuất. Nội dung còn nặng về lý thuyết, cha chú ý đến kỹ năng thực hành. Phơng pháp đào tạo còn lạc hậu cha phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo của ngời học.
Đội ngũ giáo viên vừa thiều lại vừa yếu: Hiện nay, tính bình quân tỷ lệ giáo viên trên học sinh là 1/30 trong khi đó quy định là 1/15. Số giáo viên cha đạt chuẩn còn chiếm tỷ lệ cao (khoảng 30%), nhất là về kiến thức chuyên môn, kỹ năng s phạm, kỹ năng nghề, kinh nghiệm thực tế, khả năng tiếp cận với công nghệ hiện đại hạn chế, đặc biệt còn yếu về ngoại ngữ và tin học.
Về quy mô đào tạo còn cha hợp lý, nhiều bất cập. Quy mô của các cơ sở dạy nghề nhỏ bé, cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngời học. Một số huyện cha có trung tâm dạy nghề.
Cơ cấu ngành nghề đào tạo còn cha phù hợp; nhiều cơ sở cùng đào tạo một nghề hoặc nhóm nghề. Cơ cấu trình độ đào tạo còn nhiều bất cập; các cơ sở chủ yếu đào tạo ngắn hạn ở trình độ bán lành nghề; chỉ tiêu đào tạo nghề dài hạn hàng năm chỉ đạt từ 10,8% đến 14,8% trong tổng số chỉ tiêu đào tạo.
Công tác xã hội hoá trong lĩnh vực dạy nghề còn yếu kém, cha huy động đợc nhiều nguồn lực đầu t cho dạy nghề. Một số cơ chế chính sách quản lý dạy nghề cha đồng bộ và cha đầy đủ.
2.2 Tồn tại trong lĩnh vực giải quyết việc làm.
* Trong phát triển kinh tế - xã hội để giải quyết việc làm:
+ Trong lĩnh vực sản xuất nông - lâm nghiệp: Quá trình chuyển dịch cơ cấu vật nuôi, cây trồng diễn ra còn chậm, kỹ thuật canh tác thủ công, lạc hậu. Đầu ra cho quá trình sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn nên cha khuyến khích đợc sản xuất phát triển mạnh để tạo mở việc làm và cải thiện thu nhập cho ngời lao động.
+ Trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác: Số lợng doanh nghiệp nhà nớc đóng trên địa bàn không nhiều, quy mô nhỏ, nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả thấp. Phần lớn các doanh nghiệp dân doanh hoạt động trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ, ít đầu t vào sản xuất nên khả năng tạo mở việc làm cha cao. Kinh tế cá thể, tiểu chủ tuy phát triển khá về mặt số lợng nhng quy mô sản xuất nhỏ, không có khả năng thu hút nhiều lao động.
+ Vấn đề thu hút vốn đầu t đạt tỷ lệ thấp so với nhu cầu và khả năng của Bắc Giang. Các tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội cha đợc khai thác
* Trong các hoạt động hỗ trợ trực tiếp giải quyết việc làm:
+ Về công tác dịch vụ giới thiệu việc làm: Hoạt động giới thiệu việc làm của hệ thống các trung tâm dịch vụ việc làm trên đại bàn tỉnh hiệu quả cha cao. Trình độ của cán bộ làm công tác dịch vụ việc làm còn nhiều hạn chế.
+ Công tác hớng dẫn, xây dựng và thẩm định dự án vay vốn quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm còn chậm, vốn vay bị ứ đọng nhiều. Việc thu hồi nợ khó khăn nhất là các dự án nợ quá hạn kéo dài. Một số dự án sử dụng vốn vay không đúng mục đích, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, không có khả năng tạo thêm việc làm nh trong dự án đã xây dựng.
+ Trong lĩnh vực xuất khẩu lao động: Một số đơn vị, cá nhân cha đợc sự cho phép của cơ quan quản lý địa phơng cũng tham gia tuyển lao động nên việc quản lý của cơ quan lao động các cấp gặp nhiều khó khăn, có đối tợng lợi dụng sự cả tin, thiếu hiểu biết của ngời lao động để thu các khoản lệ phí trái phép. Công tác quản lý, tổ chức chỉ đạo thực hiện ở một số địa phơng còn thiếu chặt chẽ, đã xảy ra một số vụ lừa đảo. Số lao động đã đợc đào tạo nghề và giáo dục định hớng (đã có hộ chiếu) còn tồn đọng nhiều so với số đã đợc xuất khẩu.
2.3 Một số tồn tại khác.
Việc tổ chức thực hiện các mục tiêu về giải quyết việc làm cha đợc các cấp, các ngành quan tâm đúng mức. Trong các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng, các dự án đầu t, các doanh nghiệp đăng ký hoạt động... chỉ tiêu về nhu cầu sử dụng lao động, tạo mở việc làm và thu hút lao động mới ít đợc đề cập tới hoặc có nhng sơ lợc.
Hệ thống thông tin thị trờng lao động cha phát triển. Việc nắm bắt thông tin chủ yếu dựa vào kết quả điều trao lao động - việc làm