3.1 Nguyên nhân của những thành tựu.
- Quy mô đào tạo nghề tăng nhanh. - Chất lợng đào tạo nghề đợc nâng lên.
- Dạy nghề đã gắn với giải quyết việc làm nên đã khuyến khích đợc ngời dân tham gia học nghề, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật.
- Công tác xã hội hoá giáo dục đào tạo đợc mở rộng, xuất hiện nhiều mô hình hoạt động có hiệu quả. Đây là một trong những yêu cầu quan trọng để phát triển công tác dạy nghề. Để làm cho mọi ngời dân hiểu đợc tầm quan trong của việc phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Sự quan tâm của các cấp, các ngành trong tỉnh, đặc biệt là làm tốt công tác tuyên truyền phổ biến rộng rãi công tác dạy nghề, tạo việc làm nên đã đợc nhân dân các dân tộc trong tỉnh hiểu và ủng hộ.
3.2 Nguyên nhân của hạn chế.
Thứ nhất: Nền kinh tế tỉnh ta nhìn chung mất cân đối và cha ổn định, thiếu những tiền đề về cơ sở hạ tầng, vốn và công nghệ thích hợp. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, chất lợng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm thấp, thơng mại nhà nớc cha phát triển, việc tìm kiếm và mở rộng thị trờng còn hạn chế... Do vậy khả năng tạo mở việc làm, đào tạo nghề còn thấp.
Thứ hai: Mâu thuẫn giữa nhu cầu việc làm ngày càng lớn với khả năng giải quyết việc làm còn hạn chế trong khi tiềm năng phát triển kinh tế cha đợc khai thác và phát huy mạnh mẽ, cha gắn đợc lao động với tiềm năng đất đai (Bắc Giang vẫn còn diện tích đất cha sử dụng, diện tích đất trống đồi núi trọc còn nhiều cha đợc khai thác hết), hệ số sử dụng đất cha cao, ngành nghề cha phát triển, các làng nghề truyền thống cha đợc đầu t và quan tâm đúng mức, lao động kỹ thuật và lao động chất xám cha sử
dụng có hiệu quả. Sức lao động sáng tạo của con ngời cha đợc giải phóng triệt để.
Tiếp theo, sự điều chỉnh cơ cấu kinh tế tất yếu dẫn đến phải tổ chức lại lao động trên phạm vị toàn xã hội sao cho phù hợp. Tổ chức lại lao động theo cơ cấu kinh tế mới sẽ dẫn đến hiện tợng và xu thế đẩy lao động, việc làm sẽ làm cho một bộ phận lao động d thừa, trớc hết là trong khu vực Nhà nớc. Trong cơ chế quản lý theo kiểu bao cấp, Nhà nớc bố trí công ăn việc làm đến từng ngời lao động, từ đó đã kìm hãm tính năng động, triệt tiêu động lực của họ trong phát triển việc làm và tự chăm lo đời sống của chính bản thân mình. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN đã mở ra khả năng to lớn giải phóng tiềm năng lao động toàn xã hội. Song Nhà nớc cha có chính sách đồng bộ tạo ra những tiền đề, điều kiện và môi trờng đảm bảo giải phóng triệt để tiềm năng lao động, cha có những chính sách cụ thể để khuyến khích các lĩnh vực, ngành nghề có khả năng phát triển và thu hút nhiều lao động theo yêu cầu của thị trờng.
- Về nhận thức, một bộ phận cán bộ và nhân dân cha có quan niệm đúng về việc làm theo quy định của Bộ Luật Lao động, cha nhận thức đầy đủ về vấn đề đào tạo nghề trong điều kiện mới. Nhiều ngời còn coi thang giá trị xã hội đợc đo bằng trình độ học vấn chứ không phải là kỹ năng nghề nghiệp. Họ cho rằng chỉ có làm việc trong các cơ quan doanh nghiệp nhà nớc mới là có việc làm, vì vậy cha quan tâm đúng mức đến đầu t cho phát triển đào tạo nghề, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, góp phần giải quyết việc làm.
- Đầu t cho công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực giải quyết việc làm còn hạn chế. Mặc dù đầu t cho công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm trong những năm qua đã tăng một cách đáng kể, tuy nhiên so với yêu cầu và nhiệm vụ thực tế hiện nay thì việc đầu t còn hạn
chế, cha tơng xứng nên đã ảnh hởng tới kết quả công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm.
- Công tác tổ chức thực hiện còn nhiều bất cập
+ Công tác đào tạo nghề ở cấp huyện, đặc biệt là ở cấp xã, phờng cha đợc quan tâm đúng mức. Kế hoạch phát triển đào tạo nghề cha đợc các địa phơng xây dựng và đa vào trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Việc triển khai, đánh giá kết quả và tổng hợp báo cáo thực hiện trơng trình giải quyết việc làm ở một số huyện cha đợc quan tâm nh: Yên Thế, Sơn Động, Lục Ngạn.
+ Cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành trong việc chỉ đạo thực hiện tốt công tác dạy nghề, chơng trình giải quyết việc làm.
+ Cha ban hành đợc quy chế quy định các điều kiện cụ thể đối với công tác dịch vụ việc làm, xuất khẩu lao động áp dụng trên địa bàn tỉnh, cha tạo ra đợc động lực thúc đẩy các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt chơng trình giải quyết việc làm.
+ Đội ngũ cán bộ làm công tác dạy nghề, giải quyết việc làm còn hạn chế về năng lực quản lý, chỉ đạo và kinh nghiệm tổ chức triển khai thực hiện.
Cha hình thành hệ thống đào tạo, đào tạo lại và phổ cập nghề có quy mô, trình độ phù hợp với cơ chế thị trờng. Thiếu lao động kỹ thuật, thừa lao động phổ thông.
Trình độ quản lý về mặt nhà nớc trong lĩnh vực việc làm cha phù hợp với cơ chế mới. Hệ thống sự nghiệp giải quyết việc làm còn phôi thai. Nhận thức của các cấp chính quyền về vấn đề lao động - việc làm cha đầy đủ nên gây khó khăn trong việc triển khai thực hiện. Trong các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm, quý, tháng các chỉ tiêu về lao động- việc làm ít đợc đề cập tới.
Tỷ lệ tăng dân số những năm trớc đây cao nên tốc độ tăng nguồn lao động nhanh, dẫn đến d thừa lớn về lao động phổ thông.
Đội ngũ cán bộ làm công tác dịch vụ việc làm còn non yếu cha đáp ứng đợc yêu cầu giải quyết việc làm trong cơ chế thị trờng có sự hoạt động của thị trờng lao động. Kết quả của công tác dịch vụ giới thiệu việc làm còn nhiều hạn chế nhất là công tác xuất khẩu lao động.
Đội ngũ giáo viên vừa thiều lại vừa yếu: Hiện nay, tính bình quân tỷ lệ giáo viên trên học sinh là 1/30 trong khi đó quy định là 1/15. Số giáo viên cha đạt chuẩn còn chiếm tỷ lệ cao (khoảng 30%), nhất là về kiến thức chuyên môn, kỹ năng s phạm, kỹ năng nghề, kinh nghiệm thực tế, khả năng tiếp cận với công nghệ hiện đại hạn chế, đặc biệt còn yếu về ngoại ngữ và tin học.
Công tác xã hội hoá trong lĩnh vực dạy nghề, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực còn yếu kém, cha huy động đợc nhiều nguồn lực đầu t cho dạy nghề.
ChơngIII
Một số Giải pháp nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ở Bắc giang giai đoạn 2005 - 2010
II/. Cơ sở của các giải pháp. 1/ Cơ sở về chính sách.
Chính sách phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm có ý nghĩa chính trị, kinh tế, xã hội cực kỳ quan trọng của mỗi quốc gia, là sự thể hiện rõ nhất quan điểm của Đảng và Nhà nớc trong việc xây dựng kết hoạch phát triển kinh tế - xã hội và các kết hoạch giải quyết việc làm trong mỗi thời kỳ kết hoạch nh: Xác định chỉ tiêu tạo chỗ việc làm hàng năm; chỉ tiêu nâng cao hệ số sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn; chỉ tiêu nâng cao hệ số lao động đợc đào tạo nghề; xã định chỉ tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp lao động khu vực thành thị...
Thông qua Chơng trình mục tiêu quốc gia về giải quyết việc làm:
Các chơng trình phát triển nông nghiệp và nông thôn.
Tập trung thâm canh đất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, đặc biệt là ở những vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp hàng hoá, chú trọng đầu t phát triển kinh tế trang trại, đảm bảo việc làm cho khoảng 19 - 20 triệu lao động.
Phân bố lại lao động và dân c, xây dựng các vùng kinh tế mới, khai thác các vùng đất trống đồi núi trọc, phát triển trồng rừng, cây công nghiệp, cây ăn quả.
ngoài khơi, tạo việc làm và tăng kihm ngạch xuất khẩu. Đảm bảo việc làm cho khoảng 2 - 3 triệu lao động
Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn nh thuỷ lợi, kiên cố hoá kênh mơng, giao thông nông thôn, các công trình phúc lợi nhằm tăng thời gian sử dụng lao động.
Các chơng trình phát triển công nghiệp và dịch vụ.
Phát triển công nghiệp và dịch vụ đóng vai trò quyết định đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, nâng cao chất lợng lao động và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Các hoạt động hỗ trợ trực tiếp để giải quyết việc làm và phát triển thị trờng lao động.
Tổ chức cho vay vốn giải quyết việc làm: nhằm cung cấp các khoản
vay u đãi với lãi xuất thấp cho ngời thất nghiệp, ngời thiếu việc làm, các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ có thu hút ngời thất nghiệp, ngời cha có việc làm nhằm tạo việc làm mới và giải quyết việc làm thêm cho ngời lao động.
Nâng cao năng lực và hiện đại hoá các Trung tâm dịch vụ việc làm:
xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao năng lực và hiện đại hoá các Trung tâm dịch vụ việc làm, cung cấp các dịch vụ việc làm thuận lợi cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động; đào tạo ngắn hạn và bổ túc nghề cho ngời lao động nhằm đáp ứng nhu cầu của công việc đòi hỏi.
Hoàn thiện hệ thống chính sách việc làm và tuyên truyền, kiểm tra, đánh giá chơng trình: Hoàn thiện hệ thống chính sách việc làm, tuyên
truyền phổ biến các chủ trơng, chính sách về việc làm, các hoạt động, mô hình, sáng kiến hay trong giải quyết việc làm, đánh giá hiệu quả của chơng trình.
Xây dựng hệ thống thông tin thị trờng lao động: Xây dựng và từng b-
cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác. kịp thời những diễn biến của thị tr- ờng lao động, làm cơ sở cho việc hoạch định và điều chỉnh kế hoạch, chính sách việc làm và thị trờng lao động.
Đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ quản lý, điều hành và triển khai chơng trình việc làm: Nâng cao kiến thức và ỹ năng xây dựng, quản lý,
điều hành và triển khai chơng trình việc làm cho các cán bộ triển khai ch- ơng trình việc làm thuộc các Bộ, ngành, Tổng công ty, các khu công nghiệp, khu chế xuất, các cấn bộ thuộc ngành Lao động - Thơng binh và Xã hội, các đoàn thể quần chúng, các trung tâm dịch vụ việc làm.
2/ Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Giang.
Bắc Giang là một tỉnh nông nghiệp thuần tuý đi lên CNH - HĐH, do đó, Tỉnh uỷ Bắc Giang đã quyết định hớng đi cho tỉnh là phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn.
Nhiệm vụ trọng tâm đặt ra là tập trung sức phát triển kinh tế, chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Tiếp tục thực hiện 6 chơng trình kinh tế - xã hội: tăng cờng thu hút đầu t; u tiến phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trong đó tập trung nhiều cho phát triển ngành nghề nông thôn, dịch vụ, kết cấu hạ tầng, phát triển đô thị.
Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá; phát động mạnh mẽ việc thi đua cánh đồng 50 triệu đồng/ha; hộ thu nhập 50 triệu/năm.
Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và đời sống, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của sản phẩm bảo đảm theo tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của cả nớc.Giữ vững và phát huy những thành tựu đã đạt đợc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện một số mục tiêu phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá, xã hội, giảm số hộ nghèo
cho các hộ nghèo; đẩy mạnh phong trào toàn dân thực hiện đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá. Đồng thời tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ an ninh, quốc phòng, tích cực thực hiện các biện pháp làm giảm tai nạn giao thông, phòng ngừa, kiềm chế sự gia tăng của tội phạm và các tệ nạn xã hội, giải quyết kịp thời đơn th khiếu nại của công dân.
3/ Quan điểm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.3.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc. 3.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc.
Quan điểm của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về việc phát triển nguồn nhân lực : Đặt con ngời vào vị trí trung tâm, khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân và của cả cộng đồng dân tộc; kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh té với phát triển văn hoá xã hội giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần, coi phát triển kinh tế là cơ sở, là phơng tiện và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội, vừa là động lực, vừa tạo sự ổn định về chính trị xã hội làm cơ sở cho việc tăng trởng kinh tế bền vững.
Cần quan niệm đúng đắn về vấn đề việc làm: Bộ Luật Lao động đã quy đinh: " Mọi hoạt động tạo ra thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm đều đợc thừa nhận là việc làm". Với quy định nh vậy thì tất cả những ngời làm việc ở mọi thành phần kinh tế nếu có hoạt động không bị pháp luật ngăn cấm mà có thu nhập từ hoạt động kinh tế đó đều đợc coi là có việc làm. Từ quan điểm trên, bằng cơ chế và chính sách hợp lý Nhà nớc sẽ tạo môi trờng và các điều kiện thuận lợi để ngời lao động tự do làm ăn, tự tạo việc làm cho mình và cho ngời khác theo đúng quy định của pháp luật. Khắc phục đợc những t tởng và tâm lý ỷ lại, trông chờ vào Nhà nớc.
Giải quyết việc làm không thể tách rời với phát triển kinh tế - xã hội. Cần tập trung khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phơng và có chính sách u đãi về tín dụng để các chủ đầu t, chủ doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh tạo ra nhiều chỗ làm mới thu hút thêm lao động và có trách nhiệm với việc làm của ngời lao động. Trong giai đoạn hiện
nay giải quyết việc làm phải hớng chủ yếu vào địa bàn nông thôn là địa bàn chiến lợc tập trung hầu hết lao động xã hội, hớng khai thác tiềm năng đất đai, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Quan điểm mới của Đảng và Nhà nớc ta là: cùng với Nhà nớc,mõi công dân, mõi gia đình, mỗi tổ chức đều có thể và đợc phép tạo mở việc làm, đợc làm việc trong các thành phần kinh tế (Nhà nớc, tập thể, t bản nhà nớc, t nhân, cá thể), bao hàm mọi hình thức tổ chức kinh doanh, từ các doanh nghiệp lớn đến các loại quy mô vừa và nhỏ, kinh tế họ gia đình, các hoạt động trong khu vực kinh tế phi kết cấu.
3.2 Định hớng phát triển nguồn nhân lực.
Sự phát triển nhanh và bền vững phải bao trùm mọi mặt về đời sống xã hội, trong đó kinh tế là trung tâm, tăng trởng kinh tế phải gắn với thực hiện công bằng xã hội, giữ gìn và cải thiện môi trờng, giữ vững, ổn định xã