Tỷ giá thực đa phương (Real effective exchange rate-REER) bằng tỷ giá danh
nghĩa đa biên đã được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát ở trong nước với tất cả các nước còn lại, REER phản ánh tương quan sức mua giữa nội tệ và tất cả các đồng tiền còn lại, REER là thước đo tổng hớp vị thế cạnh tranh thương mại của một nước so với tất cả các nước bạn hàng còn lại.
Hình 2.39: Mối quan hệ giữa REER và tỷ lệ xuất khẩu/nhập khẩu và cán cân thương mại
của VN 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009-est -14000 -12000 -10000 -8000 -6000 -4000 -2000 0 2000
Merchandise exports, fob/ Merchandise imports, fob
Real effective exchange rate (end of period) (2000 annual average=1) Trade balance (million US Dollars)
Nguồn: IMF country report và Key Indicators for Asia and the Pacific 2009 - ADB East asia and pacific economic update 2010 - WB
14
Tình hình kinh tế - xã hội năm 2009 - Tổng cục thống kê Việt Nam
15
Năm 2000-2004 REER giảm, làm giảm sức cạnh tranh thương mại quốc tế của
VN, thâm hụt cán cân thương mại gia tăng. Năm 2004, tuy REER giảm nhưng cán cân thương mại được cải thiện.
Năm 2004-2008 REER có xu hướng tăng sẽ làm tăng sức cạnh tranh thương mại
quốc tế của VN (theo lý thuyết), nhưng trong giai đoạn này tỷ số xuất khẩu/nhập khẩu
giảm, thâm hụt cán cân thương mại gia tăng.
Năm 2009 với REER tăng làm cho cán cân thương mại được cải thiện, tỷ số xuất
khẩu trên nhập khẩu gia tăng.
Xuất nhập khẩu hàng hóa của VN chịu tác động của nhiều yếu tố, trong đó tỷ giá
là một trong những yếu tố quan trọng. Xu hướng biến động của tình hình xuất nhập khẩu (hay cán cân thương mại) của VN chịu ảnh hưởng tổng hợp từ những yếu tố này, nên đôi
lúc xu hướng thay đổi của tỷ giá và cán cân thương mại không đúng như lý thuyết. Vì vậy để cải thiện cán cân thương mại thì cần quan tâm tới yếu tố tỷ giá và các yếu tố khác.