I. Đặc điểm và tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
1. Đặc điểm về nguồn nhân lực
2.2. Đào tạo công nhân kỹ thuật
2.2.1 Nhu cầu đào tạo
Với sự phát triển và mở rộng của hệ thống lới điện, Công ty không những cần nhiều cán bộ quản lý giỏi mà còn cần đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề có trình độ cao. Họ là những ngời trực tiếp vận hành, điều khiển máy móc thiết bị. Đây là ngành nghề đòi hỏi làm việc phải có độ chính xác cao, ngời công nhân khi vận hành phải có sự hiểu biết về hệ thống thiết bị mình đang vận hành, nắm chắc những quy trình an toàn kỹ thuật. Có nh vậy mới không xảy ra sự cố ảnh hởng đến tính mạng của ngời lao dộng cũng nh làm thiệt hại về tài sản của Công ty và Nhà nớc. Do đó hàng năm Công ty đều tổ chức bồi dỡng kiến thức về kỹ thuật vận hành máy móc thiết bị, các quy trình an toàn kỹ thuật cho công nhân toàn Công ty. Đối với những ngời mới đợc tuyển vào, Công ty đều cho đi đào tạo lại để có hiểu biết thực tế về các loại máy móc thiết bị Công ty đang sử dụng vận hành.
Nh vậy công tác đào tạo của Công ty giúp cho ngời lao động thực hiện công việc của mình tốt hơn, an toàn hơn, có chất lợng hơn.
2.2.2 Tổ chức quản lý đào tạo công nhân kỹ thuật
2.2.2.1. Đào tạo tuyển mới
Đây là hình thức đào tạo cho những ngời mới đợc tuyển vào. Những ngời này đợc gửi đến trờng bồi dỡng của Tổng Công ty ở Nghĩa Đô. Năm 2000 có 60 ngời tham gia hình thức đào tạo này. Thời gian học là 3 tháng, đợc hệ thống lại các kiến thức cơ bản về điện, an toàn kĩ thuật điện khi quản lí và vận hành. Sau đó những công nhân này về các đơn vị thực tập thực tế. Trớc khi trực tiếp vận hành sử dụng máy móc thiết bị, họ đợc bồi huấn thêm bởi trởng các đơn vị hay những ngời có kinh nghiệm. Thời gian học tập kinh nghiêm, làm quen với máy móc thiết bị ở chính đơn vị họ sẽ
làm việc. Khi đơn vị kết thúc thời gian bồi huấn cho những công nhân mới, đơn vị thông báo lên Công ty, cán bộ ở phòng tổ chức, phòng kĩ thuật xuống kiểm tra chức danh vận hành trớc khi để họ trực tiếp vận hành máy móc thiết bị.
Để bổ sung lực lợng vận hành trạm cho các trạm mới hoặc những trạm mới đã đi vào vận hành nhng còn thiếu ngời tháng 3 năm 2001 Công ty đã tổ chức thi kiểm tra chức danh cho công nhân kĩ thuật ở 3 trạm trên các tỉnh Quảng Ninh, Ninh Bình và Bắc Giang. Tổng số ngời đợc kiểm tra là 32 ngời.
Bài thi gồm 2 phần: thi viết 45 phút, thi vấn đáp từ 40-60 phút/ngời. Khi thi vấn đáp cán bộ kĩ thuật là ngời trực tiếp hỏi và cho điểm các câu hỏi đều xoay quanh những công việc là một công nhân kĩ thuật phải thực hiện hàng ngày. Khi thí sinh không trả lời đợc câu hỏi, cán bộ kĩ thuật sẽ đa ra phơng án trả lời giải thích cho họ để nếu có gặp tình huống nh vậy trong thực tế họ sẽ biết cách giải quyết. Ngoài các thí sinh đến lợt phải thi vấn đáp thì các thí sinh còn lại đều có thể ngồi nghe, củng cố lại những kiến thức, kinh nghiệm đã đợc học phục vụ cho công việc sau này.
Cuối buổi thi, ban giám khảo họp, tổng kết, thống nhất lại điểm số (2 ngời hỏi và cùng cho điểm 1 ngời). Sau đó cùng với sự đóng góp ý kiến của trởng đơn vị sẽ chọn ra ngời làm công tác trực chính, trực phụ những ai có điểm dới 5 sẽ phải học lại. Có 6 ngời/32 ngời phải học lại.
2.2.2.2. Công tác bồi huấn thi nâng bậc.
Để đảm bảo quyền lợi cho CBCNV trong Công ty, hàng năm Công ty đều tổ chức thi nâng bậc cho công nhân kĩ thuật vào tháng 12. Trớc khi tham gia thi nâng bậc, công nhân kĩ thuật phải thi giữ bậc vào tháng 5. Những ai thuộc diện thi nâng bậc thì các đơn vị lập danh sách gửi đến Công ty.
Đối tợng và phạm vi áp dụng
- Công nhân kỹ thuật thuộc lực lợng sản xuất chính chuyển sang giao kết theo hợp đồng không xác định thời hạn theo quy định tại nghị định 198/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ.
- Những ngời giao kết hợp đồng lao động theo các loại sau (theo quy định tại điều 27 của Bộ luật lao động).
+ Hợp đồng lao động không xác định thời hạn. + Hợp đồng xác định thời hạn từ 1-3 năm.
Nguyên tắc nâng bậc lơng
- Số ngời thi nâng bậc lơng hàng năm trong Công ty phụ thuộc vào yêu cầu công việc và thâm niên giữ bậc thực đang hởng của ngời lao động.
- Việc nâng bậc lợng căn cứ vào kết quả thi lý thuyết, thi tay nghề của ngời lao động dựa trên tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật quy định của từng loại nghề, bậc thợ và mức lơng nh các văn bản quy định của Nhà nớc và các văn bản hớng dẫn của Công ty.
Điều kiện đợc xét vào diện thi nâng bậc
- Tính đến tháng 1 của năm duyệt danh sách phải có thâm niên giữ bậc (đang hởng) nh sau:
+ Đối với công nhân đợc xếp vào thang lơng 7 bậc: mỗi bậc 1 năm. Ví dụ: bậc 1 là 1 năm, bậc 6 là 6 năm.
+ Đối với công nhân đợc xếp vào bảng lơng 5 bậc, 3 bậc: bậc 1 là 2 năm, bậc 2 là 3 năm, bậc 3 là 4 năm, bậc 4: 5 năm.
- Kết quả thi giữ bậc đạt từ7/10 điểm trở lên. Hoặc điểm lý thuyết 5/10, điểm thực hành trên 8 (đối với công nhân có hoàn cảnh đặc biệt).
- Đã tham gia học tập bồi dỡng lý thuyết, rèn luyện tay nghề theo kế hoạch. Nội dung và hình thức bồi huấn nâng bậc do đơn vị tổ chức.
- Trong thời hạn đợc xét vào diện thi nâng bậc, nếu ngời lao động bị kỷ luật từ khiển trách trở lên thì bị trừ đi 1 năm (nếu rơi vào năm trớc đến thời hạn nâng bậc nâng bậc thì trừ ngay năm đó, nếu rơi vào cuối năm của thời hạn nâng bậc thì không thuộc diện xét thi nâng bậc).
- Ưu tiên cho lao động nữ: giảm 1 năm thời hạn giữ bậc cho các bậc cao từ bậc 5/7 và bậc 3/5 trở lên.
- Đối với công nhân làm chức danh vệ sinh công nghiệp, công nhân kho vật t, khi xét bậc lơng áp dụng theo thâm niên:
Lên bậc 2/7 là 2 năm. Lên bậc 3/7 là 3 năm.
…
Lên bậc 7/7 là 7 năm.
` Tổ chức thực hiện
- Hàng năm, căn cứ vào tiêu chuẩn và điều kiện bồi huấn thi nâng bậc, đơn vị tổ chức xét duyệt và gửi danh sách công nhân của mình đề nghị Công ty xét duyệt vào diện bồi huấn thi nâng bậc, về Công ty trớc ngày 12/3 của năm để Công ty tổ chức xét duyệt.
- Căn cứ vào danh sách công nhân đợc xét duyệt vào diện bồi huấn thi nâng bậc của các đơn vị gửi về Công ty, Hội đồng nâng bậc lơng của Công ty sẽ tổ chức xét duyệt và thông báo kết quả để các đơn vị biết, tổ chức thực hiện tiếp.
1 Chủ tịch hội đồng: Giám đốc.
3 Uỷ viên : Chủ tịch công đoàn, Chủ tịch Hội đồng đào tạo, Phòng kỹ thuật.
1 Uỷ viên thờng trực- làm nhiệm vụ t vấn cho hội đồng: Phòng tổ chức cán bộ-lao động
Tuỳ tình hình cụ thể, Hội đồng có thể mời một số thành viên khác (Phó giám đốc, thanh niên, ) làm t… vấn trong hội đồng xét duyệt.
- Căn cứ vào danh sách công nhân đợc Hội đồng nâng bậc lơng của công ty xét duyệt vào diện thi nâng bậc, đơn vị lập kế hoạch thi giữ bậc, báo cáo về công ty tổ chức triển khai thực hiện. Thời hạn thi giữ bậc phải kết thúc trớc ngày 15/5 hàng năm.
- Căn cứ vào kết quả thi giữ bậc, Hội đồng nâng bậc lơng của Công ty sẽ họp, xét duyệt và tuyên bố danh sách công nhân chính thức đợc vào diện bồi huấn nâng bậc. Công việc này kết thúc trớc ngày 31/6 hàng năm.
- Căn cứ vào danh sách công nhân đợc vào diện thi nâng bậc mà Công ty công bố, triển khai công tác bồi huấn và tổ chức thi nâng bậc tay nghề cho công nhân thuộc đơn vị mình) đồng thời đăng ký để công ty tổ chức thi cho những đối tợng còn lại.
Thời gian triển khai công tác thi nâng bậc toàn Công ty hàng năm đợc thực hiện trong quý 4.
- Phân cấp tổ chức thi: Công ty uỷ quyền cho các đơn vị tổ chức thi giữ bậc và nâng bậc tay nghề cho công nhân kỹ thuật của đơn vị mình quản lý đến bậc thợ 4/7. Việc tổ chức thi phải đảm bảo các quy định sau: Phải sử dụng đề thi của Công ty, tổ chức thi phải nghiêm túc, biên bản thi và bài thi của cá nhân phải đợc chuyển về Công ty đầy đủ.
Các bậc còn lại do Công ty tổ chức thi.
Riêng các bậc tột khung: 7/7, 5/5, bài thi nâng bậc lý thuyết phải viết thành báo cáo trớc Hội đồng đào tạo Công ty.
- Quy định điểm đạt kết quả thi nâng bậc (cả lý thuyết và tay nghề) phải 5/10 điểm.
Các đơn vị lập kế hoạch chi phí cũng nh nội dung chơng trình đào tạo trình Công ty duyệt. Công ty tạm duyệt nội dung, số lợng tiết bồi huấn thờng xuyên và bồi huấn nâng bậc nh kế hoặch nâng bậc đơn vị trình lên. Đồng thời công ty có văn bản yêu cầu đơn vị phải chủ động triển khai công tác bồi huấn năm 2000, đặc biệt chú trọng công tác bồi huấn cho số đối tợng đã đợc Công ty xét đa vào diện nâng bậc trong năm. Ngoài việc sắp xếp tổ chức sản xuất hợp lý để số đối tợng này có thể nghe giảng nh kế hoạch đã đề ra, đơn vị bố trí để số lao động này đợc nghỉ luân phiên ôn
tập ít nhất 7 ngày/ngời. Trong khi thực hiện nhiệm vụ bồi huấn nếu có khó khăn về giáo viên cần Công ty hỗ trợ, đề nghị các đơn vị lập tờ trình báo cáo nội dung, khối l- ợng và bài giảng cần Công ty hỗ trợ.
Ví dụ ở Truyền tải điện Hoà Bình, đơn vị dã tổ chức các lớp đào tạo bồi dỡng nâng cao kiến thức, chuyên môn cho CBCNV trong đơn vị.
Danh sách các lớp học
Lớp đào tạo bồi huấn nâng cao trình độ
STT Họ và tên Chức danh Bậc thợ đang hởng Ghi chú
Lớp đào tạo bồi huấn về xe máy, ô tô
STT Họ và tên Chức danh Bậc thợ danh hởng Ghi chú
Lớp học ngoại ngữ và vi tính
STT Họ và tên Chức danh Ghi chú
ở Truyền tải điện Hoà Bình có hai đội quản lý đờng dây: một đội ở thị xã và một đội ở Lạc Sơn. Do đó cơ cấu lớp học đợc tổ chức nh sau:
Lớp học chuyên môn của đội quản lý đờng dây ở thị xã (có 43 ngời) chia làm 2 lớp: 1 lớp học ban ngày, 1 lớp học vào buổi tối.
+Lớp ban ngày (19 ngời): Có 22 tuần học lý thuyết từ 13h30- 16h30 vào các ngày thứ hai hàng tuần. Thời gian học lý thuyết có 66
giờ, học 32 giờ thực hành.
+Lớp buổi tối: Học vào các ngày thứ hai từ 18h- 22h, có 88 giờ học lý thuyết và 32 giờ thực hành.
Lớp học chuyên môn của đội quản lý đờng dây ở Lạc Sơn( 18 ngời): Học lý thuyết 77 giờ, thực hành 32 giờ. Sáng từ 8h- 11h30, chiều từ 13h- 16h30 các ngày thứ 6.
Lớp học về ô tô, xe máy có 6 ngời: học lý thuyết 15 tuần(105 giờ) và 32 giờ thực hành.
Lớp học tiếng Anh và vi tính: Có 16 ngời là các cán bộ đơn vị, cán bộ tổ đội có làm các công việc phải sử dụng đến ngoại ngữ, vi tính. Thời gian học vào các ngày thứ 3, 5, 7 từ 19h- 22h, hai buổi học tiếng tiếng Anh và một buổi học vi tính. Học 22 tuần (198 giờ).
Các yêu cầu đối với học viên :
- Nắm đợc các định nghĩa cơ bản về dòng điện, điện áp, điện trở, từ trờng. -Nắm sơ đồ hệ thống truyền tải điện miền Bắc và mối quan hệ giữa đờng dây tải điện với các trạm biến áp trong hệ thống tải điện.
- Kết cấu các phần tử của đờng dây và hệ thống bảo vệ nó trong vận hành. - Các thông số kỹ thuật chủ yếu của các mạch đờng dây 220KV- 500KV khu vực do Truyền tải điện Hoà Bình quản lý.
- Công tác kiểm tra, kiểm sát, lập dự án và tổ chức thi công sửa chữa một hạng mục công trình đờng dây có cắt điện (thay dây dẫn, thay xà..)
- Hiểu và thao tác, sử dụng thành thạo đợc các loại dụng cụ sửa chữa, thiết bị kiểm tra đo đếm, thiết bị an toàn,...
- Đánh giá, phân tích các loại sự cố đờng dây.
- Vai trò và yêu cầu của ngời chỉ huy trực tiếp trong điều kiện nhóm công tác sửa chữa độc lập và trong điều kiện nhóm công tác sửa chữa liên phối hợp.
- Về ngoại ngữ: biết đọc và tra cứu tài liệu tiếng Anh đối với các thiết bị, vật t, máy móc, đạt trình độ A.
- Về máy tính: hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc, thao tác thành thạo bàn phím, soạn thảo văn bản, diệt virút, nhập các dữ liệu chuyên môn, và xử lý một số h hỏng thờng gặp.
STT Nội dung ĐVT Số lợng giờ giảng Tổng số Trong giờ Ngoài giờ Ghi Chú 1 Chuyên môn QLĐZ 220KV,500KV giờ 327 -Học lý thuyết giờ 231 143 88 -Thực hành, thực tế giờ 96 96 2
Chuyên môn về ô tô, xe máy
giờ 137
-Lý thuyết giờ 105 105
-Thực hành giờ 32 32
3 Tiếng Anh, vi tính giờ 198 198
Tổng cộng giờ 662 271 391
Bảng tổng hợp về chi phí
STT Nội dung ĐVT Chi phí
1 Chi phí giờ giảng chuyên môn đ 3.402.971
2 Chi phí về ngoại ngữ, vi tính đ 16.000.000
3 Chi phí bút viết, giẻ lau đ 1.489.500
Tổng cộng đ 20.892.471
Bảng tính chi phí giờ giảng I. Chi phí giờ giảng chuyên môn
1. Tính chi phí cho giờ giảng chuyên môn 1.1. Cơ sở tính chi phí giờ giảng
Giảng bài ngoài giờ: 4 giờ tính bằng 1 công kĩ s điện bậc 5/8 ( hệ số 2,74). - Lơng 627 . 33 5 , 1 22 74 , 2 000 . 180 = x x
- Phụ cấp khu vực
- Ăn ca 8.000 đ/công
Tổng 42.445 đ/công I.1. Tính chi phí giờ giảng ngoài giờ
Giảngviên
2. Tính chi phí giờ giảng trong giờ 2.1. Cơ sở tính: bồi dỡng 5000đ/giờ
2.2. Tính chi phí trong giờ (143+96 +32)x5000đ=1.355.000đ II. Chi phí giờ giảng ngoại ngữ, vi tính (đào tạo theo chơng trình) Chi phí: 1.000.000 đ/ngời
Tổng = 16 ngời x 1.000.000đ = 16.000.000 đ III. Chi phí bút viết, giẻ lau, chổi vệ sinh
-Bút viết bảng: 1 bút/buổi x6000 đ/bút x (662 :4) buổi = 993.000 đ - Giẻ lau, chổi vệ sinh: 1000 đ/ buổi x (662 :4) buổi = 165.000 đ -Nớc uống cho giáo viên: 2000 đ/ buổi x (662 :4) buổi = 331.000 đ
Tổng=1.489.500đ
Trong quá trình thực hiện công tác đào tạo, đơn vị phải có sổ theo dõi công tác bồi huấn nâng bậc và ghi chép đầy đủ theo từng buổi học. Sổ này do cán bộ đào tạo của đơn vị nắm giữ.
Công ty Truyền tải điện 1 Đơn vị:
Sổ theo dõi công tác bồi huấn năm
Ngày tháng năm
Họ và tên giáo viên: Nội dung:
Đối tợng nghe giảng: Số tiết thực giảng: Danh sách học viên 971 . 047 . 2 445 . 42 22 88 105+ ì = 818 22 1 , 0 000 . 180 ì =
STT Họ và tên Ký xác nhận
Nhận xét của giáo viên:
Ngày tháng năm Trởng đơn vị ký Giáo viên ký Ngời lập biểu ký