- TR Giao tiếp ADSL giữa ATUR và mạng trong nhà thuê bao.
MÔ PHỎNG ĐIỀU CHẾ DMT
CHƯƠNG 4
MÔ PHỎNG ĐIỀU CHẾ DMT
4.1 Giới thiệu điều chế DMT ( Discrete Multitone Modulation )
Điều chế DMT ( đa âm tân rời rạc ) là đạng chung của điều chế đa sóng mang. Đã được Peled và Ruiz của hãng máy tính IBM giới thiệu vào năm 1980. Việc sử dụng điều chế đa âm tần rời rạc ( DMT ) lần đầu tiên là John M. Cioffi vào 1991. Vào tháng 3 năm
1993 hệ thống điều chế DMT được chọn là hệ thống căn bản của chuẩn ANSI.
Trong hệ thống viễn thông, điều chế là một quá trình biến đổi các bit ngõ vào từ các dạng sóng rồi gửi lền các kênh. Trong khi điều chế các dạng sóng đưa qua các kênh bị
những tạp âm là nhiễu, vì thế làm nhiễu những dạng sóng tại nơi nhận. Trước khi giải điều chế thì đã được chèn các bit vào những dạng sóng có tạp âm.
4.2 Chương trình mô phỏng kỹ thuật điều chế DMT
Sử dụng phần mềm Matlab 6.5 thực hiện mô phỏng việc điều chế DMT ( Discrete
Multitone Modulation ) cho 31 kênh phụ.
Vấn đề phân bổ các bit dùng điều chế cho từng kênh được xác định dựa theo tỷ số SNR ( tỉ số nhiễu tín hiệu ) của từng kênh. Tuy nhiên khi thực hiện mô phỏng thì tỷ số này không xác định được. Do vậy, việc gắn các bit này theo chế độ ngẫu nhiên. -
Trang 66
Hình 4.1: Phân bố các bit cho từng kênh ( bit-loading) theo cơ chế ngẫu nhiên.
Hình trên trình bày phân bố các bit dữ liệu cho từng kênh phụ dùng trong điều chế DMT. Với giá trị số bit của từng kênh là ngẫu nhiên vì tỉ số nhiễu trên từng kênh là không
-.
IÊt.
Trang 7
Hình 4.2: Tín hiệu điều chế QAM ( Quadrature Amplitude Modulation ) theo dạng phức
với phần thực và phần ảo.
Theo hình vẽ trên các bit ở ngõ vào từng kênh sẽ được điều chế QAM theo dạng phức trong đó có thể xem như phần thực là biên độ của hàm cosine và phần ảo là biên độ
của hàm sine dựa vào bản đồ Constellation ( chòm sao ) theo tiêu chuẩn của ANSI.
Các giá trị trong Constellation ( chòm sao ) mẫu dưới đây được viết dưới dạng thập
phân chuỗi bit nhị phân được mã hóa. Các Constellation ( chòm sao ) với kích thước chấn hoặc lẻ có thể được suy ra từ các Constellation ( chòm sao ) chẵn hoặc lẻ trước bằng cách
thay thế các vị trí n bằng khối 2x2 như sau:
4n+] “n+3 Ân 4*n+2
Các Constellation ( chòm sao ) dưới đây minh họa vấn đề trên:
Chương 4 : Mô Phỏng Điều Chế DMT
2109 2109 3 |1 b=2 24 26] 20 22 19 9 11| 1 3 17 186 8 10) 0 2 16 341 1315| 5 7 30 12 !16| 4 6 2 2527|] 21 23 b=4 b=5
Hình 4.3: Minh họa QAM Constellation ( chòm sao QAM)
Năng lượng trung bình của các symbol QAM ( Quadrature Amplitude Modulation ) dựa vào khoảng cách Euclidean nhỏ nhất giữa hai điểm. Trong chương trình ta gán giá trị năng lượng trung bình của các symbol QAM là bằng 1 nên khoảng cách Euclidean nhỏ nhất được xác định:
đ= _6_
M¬I
Trong đó M là số mức điều chế. Và các giá trị biên độ thực và ảo được xác định theo:
đ = sqrt (6((2^bH_channel(i))-1));