Point ) Tuy nhiên với nghỉ thức Mulúlink PP P( MP ), hai kên hB có thể kết hợp thành một

Một phần của tài liệu Mạng băng thông rộng ADSL (Trang 32 - 37)

- !FRƯƠNG ĐHDL ~K Ti Trang

Point ) Tuy nhiên với nghỉ thức Mulúlink PP P( MP ), hai kên hB có thể kết hợp thành một

kênh đạt tốc độ 128Kb/s khi tạo tín hiệu ngoài dãy thông là 112Kbps khi tạo tín hiệu trong dãy thông.

Công nghệ ISDN sử dụng đường điện thoại cố định, có khả năng tích hợp nhiều dịch vụ trên một đường dây như: truy cập Internet với tốc độ 128 Kbps hoặc 64 Kbps cùng đồng thời với điện thoại, video, hội nghị truyền hình, kết nối mạng đữ liệu từ xa LAN ( Local Area Network ), WAN ( Wide Area Network ) khác với mạng điện thoại thông thường PSTN ( Public Swiched Telephone Network ) hiện nay. ISDN sử dụng kỹ thuật số

có thể cung cấp nhiều kênh trên một đường dây. Hiện nay có hai loại ISDN chính đang được triển khai là:

e© ISDN2 cơ bản( 2B + D) cung cấp cho khách hàng hai kênh 64 Kbps độc lập.

e© ISDN30 cơ sở ( 30B + D ) cung cấp cho khách hàng là doanh nghiệp, sử dụng truyền hình, hội nghị từ xa, kết nối PABX, kết nối mạng số liệu.

Trong những năm đầu của thập kỷ 90 thế kỷ trước nhiều nhà cung cấp đã mạnh dạng dùng 2B1Q ở tốc độ truyền dẫn cao hơn để cung cấp các đường truyền T1 ( Đường

truyền số có tốc độ 1,544Mbps /AMI (Mã đảo đấu luân phiên) sử dụng ở Bắc Mỹ ) và EI ( đường truyền số tốc độ 2048 Kbps/HDB3 được sử dụng phổ biến bên ngoài Bắc Mỹ ) mà không dùng các trạm tiếp vận. Kỹ thuật được sử dụng là chia dịch vụ 1544 000 bps thành

Trang 23

Chương 2 : Công Nghệ xDSL

—....ớớớơơơơơơỏỏỮỏỏỏỮ..ơơơơớỏớớớớ

2 cặp (4 dây ), mỗi đôi dây hoạt động ở tốc độ 784000 bps. Bằng cách chia dịch vụ 2 đôi

dây và tăng số bít thông tin trên mỗi tín hiệu làm cho tốc độ truyền dẫn trên mỗi đường

dây cần phổ tần số hẹp hơn và cho phép thực hiện đường dây thuê bao dài hơn. Kỹ thuật này gọi là đường dây thuê bao số tốc độ cao HDSL ( High-bit-rate Digital Subcriber Line ). Kết quả là HDSL trên nền tảng dịch vụ DS-1 ( Data Service—l ) đã có thể truyễn tải qua khoảng cách dài đến 4000 m cỡ dây 24 AWG ( American Wire Gauge ) và 3000m cho cỡ

dây AWG mà không phải bố trí các trạm tiếp vận.

HDSL E1 dựa trên 2B1Q ( Two Binary One Quaternary - Mã 2B1Q là kỹ thuật mã

đường truyền nén hai bit nhị phân thành một tín hiệu tứ phân bốn mức ) ban đầu chia dịch vụ 2048Kbps thành 3 đôi dây ( tổng cộng là 6 dây ) để cố gắng đạt được độ dài vòng thê

bao mong muốn. Khi kỹ thuật đã được hình thành và việc thực hiện được cải tiến HDSL

EI chuyển sang sử dụng 2 đôi dây ( tổng cộng là 4 dây ) mỗi đôi dây hoạt động ở tần số 1168kbps giống như với đường truyền T1.

Cùng với 2B1Q hãng Paradyne ( vào lúc đó là một chi nhánh của công ty AT&T )

bắt đầu phát triển một hệ thống thu phát tương tự HDSL sử dụng một kiểu mã hoá gọi là

kỹ thuật điều chế CAP ( Carrierless Amplitude and Phase ). Giống như mã 2B1Q, CAP là

một kỹ thuật mã hoá tiên tiến cho phép truyền nhiều bit thông tin trên một chu kỳ tín hiệu hay baud. Tuy nhiên CAP được thiết kế để có thể truyền từ 2 đến 9 bít trên một chu kỳ tín

hiệu. Điều này cho phép các máy thu phát dựa trên một kỹ thuật CAP phát một lượng thông tin sử dụng phổ tần nhỏ hơn 2B1Q nghĩa là suy hao tín hiệu nhỏ hơn và vòng thuê bao dài hơn. Cả hai phương pháp mã hoá CAP đều được hai tổ chức tiêu chuẩn hoá là viện

tiêu chuẩn hoá quốc gia Hoa Kỳ và viện tiêu chuẩn hoá viễn thông Châu Âu ( EIS

European Telecommunications Standardization Institute ) thực hiện tiêu chuẩn hoá cho HDSL.

Chương 2 : Công Nghệ xDSL

L —=====ễ=ễ==ễễễễễễễễễễễễễễễỄễỄễễễễễễễỄễễễễễễễễễễ==ễïễễễễ Ễễễễễ

Có một vài trường hợp các nhà sản xuất phát triển các sản phẩm sử dụng kỹ thuật mã hoá khác với 2B1Q và CAP. Tuy nhiên những trường hợp này là riêng lẻ và không được các cơ quan tiêu chuẩn hoá thừa nhận.

Tín hiệu tần số cao hơn của AMI sẽ mau yếu hơn truyền dẫn HDSL. Vì vậy HDSL,

sử dụng 2BIQ và CAP đạt được vòng thuê bao dài hơn với AMI ở đường truyền T1 và

với HDB3 ở đường truyển E1.

ớ 16 t5 382 1644

Fraquaroy Hải

Hình 2.2: So sánh phổ tần của HDSL và T1 sử dụng AMI

Hình trên minh họa tầm tần số của truyền dẫn mã hoá AMI so với kỹ thuật truyền

dẫn HDSL TI. Hình vẽ cho thấy T1 sử dụng mã AMI chiếu phổ tần số rộng gấp 4 lần mã 2B1Q và gấp 9 lần phổ của CAP.

Các kỹ thuật DSL mới hấp dẫn và hứa hẹn hơn nhiều, các kỹ thuật DSL này có tên

chung là xDSL, với x đại diện cho một vài chữ cái nào đó. Một số. kỹ thuật xDSL cung cấp liên lạc ở chế độ song công đối xứng ( liên lạc 2 chiều khác tốc độ ). Các chế độ liên lạc song công bất đối xứng đặc biệt thích hợp với các dịch vụ mới như video-on-demand ( video theo yêu cầu ), truy xuất trang web vì trong các dịch vụ này lưu lượng dữ liệu từ máy của người sử dụng đưa về nhà cung cấp dịch vụ bao giờ cũng nhỏ hơn nhiễu so với lưu lượng theo chiều ngược lại từ nhà cung cấp dịch vụ đến máy của người sử dụng.

Trang 25

Chương 2 : Công Nghệ xDSL

—=-ớớớớớớớớớớằĂŠ5<- ớớớớớớ..._Ï_—ỚGHỪÿNG

Các kiểu kết nối DSL;

ISDL (Integrated Subscriber Digital Line ) hoạt động ở tốc độ 144Kbps với

chế độ truyễn tải song công:

+ Ưu điểm: Có ứng dụng dùng làm dịch vụ ISDN cho thông tin thoại và số liệu. + Nhược điểm: Chỉ cho phép truyễển trên 2 kênh.

HDSL ( Hight — data — rate Digital Subscriber Line ) hoạt động ở tốc độ 1544kbps sử dụng hai đôi dây xoắn đối với độ dài tối đa là 5km, còn HDSL hoạt động ở 2048 kbps sử dụng 3 đôi dây thì cũng với độ dài tối đa là 5km.

+ Ưu điểm: Cho phép truyễển trên 12 kênh.

+ Nhược điểm: Phiên bản mới nhất của HDSL là HDSL2 chỉ dùng một đôi dây. SDSL ( Single Line ) là giải pháp cố gắng sử dụng một đôi dây cáp xoắn

đôi dài dưới 3300 m và có tốc độ truyền ngang với HDSL. SDSL cung cấp truyền tải 768kbps và vì HDSL2 thực hiện được tất cả các chức năng truyền tải của SDSL và còn tốt hơn nên về sau SDSL sẽ bị thay thế bởi HDSL2.

+ Ưu và khuyết điểm giống như HDSL, nhưng cho phép truyền trên 24 kênh.

ADSL ( Asymmetric Digital Subscriber Line ) khắc phục nhược điểm cự ly

ngắn của SDSL do truyền tải song công đối xứng bằng cách thực hiện truyền song công bất đối xứng thích hợp với các dịch vụ dải rộng ngày nay và đưa cự ly thông tin lên đến 6000m. Tốc độ truyền tải theo chiều downstream từ 1,5Mbps đến 8Mbps và upstream từ

16Kbps đến 640Kbps.

ADSL G.Lite: Là phiên bản của ADSL, dựa trên chuẩn G.992.2 ITU-T, sử dụng điều chế DMT. Công nghệ G.Lite thực hiện lọc băng thông tại tổng đài nên không cần lắp đặt bộ splitter thoại phía thuê bao. Đạt tốc độ downstream từ 1,544 Mb/s đến 6

Mb/s và upstream từ 128 đến 512 Kb/s. G.Lite được thiết kế để cung cấp dịch vụ tốc độ

cao qua đường dây điện thoại mà không cần bộ tách dịch vụ thoại đơn thuần POTS mà các

Trang 26

Chương 2 : Công Nghệ xDSL

giải pháp ADSL tốc độ đầy đủ vẫn cần đến. Một phần của tiêu chuẩn G.Lite là kỹ thuật

“fast retrain” giới hạn tốc độ dòng dữ liệu upstream của tín hiệu G.Lite khi tổ hợp điện thoại trên cùng đường dây đang sử dụng để giảm xuyên nhiễu và sau đó phục hổi lại khi

tổ hợp điện thoại được gác trở lại.

VDSL ( Very high rate Digital Scriber Line ) là thành viên mới nhất của họ

xDSL với tốc độ truyền tải nhanh nhất ( downstream từ 13Mbps đến 52Mbps và upstream từ 1,5Mbps đến 23Mbps ) và cự ly truyễn tải trên cáp đồng lên đến 1500m phục vụ chủ

yếu cho ATM. Ứng dụng dùng để truy xuất internet, video demand, Interactive multimedia, truy xuất LAN từ xa và HDT.

VoDSL (Voice over DSL): Công nghệ có khả năng tận dụng khoảng băng thông rộng DSL để cung cấp dịch vụ thoại và các ứng dụng dữ liệu khác. Chỉ thông qua

đôi dây cáp đồng DSL và một vài thiết bị khác, nhà cung cấp dịch vụ có thể triển khai số

lượng lớn mạch thoại đến thuê bao. Dung lượng thoại trên một đôi dây cáp đồng sẽ phụ thuộc vào khả năng nén dữ liệu. VoDSL hứa hẹn là công nghệ cung cấp dịch vụ thoại đầy

tiểm năng trong tương lai.

Trang 27

Chương 2 : Công Nghệ xDSL Bỏ...

Tên Ý nghĩa Tốc độ dữ liệu Chế độ Ứng dụng V.22 |Voice-grade 1200bit⁄s đến Song công |Thông tin số V.32 |modem 33600bit/s liệu dựa trên V.34 PSTN

ISDN |Integrated 1,544Kbps ong công Dịch vụ ISDN Digital 2,048Kbps cho thông tin Subscriber Line thoại và số liệu HDSL |High data rate 1,544Kbps Song công Mạng cung cấp Digital Subscriber |2,048Kbps ong công T1/EI1, truy xuất

Line LAN, WAN, truy

xuất server SDSL |Singe-line Digital |1,544Kbps Song công Như HDSL nhưng

Subscriber Line 2,048Kbps Song công thêm phần truy xuất đối xứng

ADSL |Asymmetric Digital |1,5 đến 9 Mbps Downstteam [Truy xuất internet, Subscriber Line 16 đến 640Kbps |Upstream videodemand,

1nteractive multimedia truy xuất LAN từ xa VDSL |Very high rate 13 đến 52Mbps |Downstream |Như ADSL nhưng

Digital Subscriber |1,5 đến 23Mbps |Upstream thêm HDT Line

Hình 2.3: Liệt kê các dạng xDSL trên dây cáp đồng so với Modem qua PSTN Mặc dù HDSL và SDSL đã được đưa vào sử dụng hàng loạt người ta vẫn không ngừng nghiên cứu và phát triển các mã đường dây mới cho đường dây DSL đối xứng.

Có 2 kỹ thuật DSL đối xứng đã được tung ra thị trường :

Một phần của tài liệu Mạng băng thông rộng ADSL (Trang 32 - 37)