- !FRƯƠNG ĐHDL ~K Ti Trang
Power điển kiện đường truyền
= Erequieucy Erequieucy 0 4 4ù —fdowistreanul —————> Li0 psiream Hình 3.1: Đa tần rời rạc
Theo lí thuyết dải băng tẦn lớn nhất theo chiểu up stream
5kênh*15bit/symbol/Hz *4Khz = I,5Mbps
Dải băng tần lớn nhất theo chiều down stream
249kênh* 1 5bit/symboV/Hz*4Khz = 14,9Mbps
Chương 3 : Công Nghệ ADSL - Sơ đồ điều chế DMT: Kiểm Mã tra ——*| hóa [2 ” —_—_—_—Ừ lIDFT |————>+q DĐ/Á Tíu hiệu ———— vào |
-+— Giải k—— Kiểm l_—__ Drr ÍF— Kênh
Tía mã tra thông tin
hiệ m £a
Hình 3.2: Sơ đồ điều chế DMT
Ở máy thu tín hiệu nhận được từ kênh truyễn được đưa đến bộ biến đổi sang số, gỡ bỏ CP ( Cyclic Prefix: tiền tố chu kỳ ) và biến đổi ngược trở lại dạng phức nhờ phép biến
đổi DFT. Mỗi giá trị ở ngõ ra là một số phức đại diện cho biên độ pha và tần số phân kênh
tương ứng. Tập các giá trị phức này, mỗi giá trị đại diện cho một phân kênh gọi là phổ
miền tần số ( FEQ: Frequency Domain Equalisation ). Sau FEQ một bộ dò không nhớ giải
mã các ký hiệu phụ nhận được. Như vậy các hệ thống DMT không bị ảnh hưởng của lan truyền sai do mỗi kí hiệu phụ đều được giải mã độc lập so với các kí hiệu phụ khác.
Phương pháp biến đổi Fourier:
Nếu ta xét một tín hiệu bất kỳ thì bao giờ cũng phải nhớ rằng có 2 cách biểu diễn tín hiệu
ấy, một biểu diễn theo hàm thời gian y= f(t) trong đó biến độc lập t là thời gian trôi đi và
một biểu diễn theo h àm tần số dưới dạng Y=F() trong đó biến độc lập f với thứ nguyên
nghịch đảo với thời gian. Hai cách biến đổi này gắn với nhau bằng phép biến đổi fourier và muốn sử dụng các phương pháp xử lý tín hiệu thì người ta phải biết vận dụng 2 cách biểu diễn đối ngẫu đó.
Ví dụ: nếu biến độc lập là độ dài thì biến trong không gian là nghịch đảo của đọ dài
V.V...
+ Biến đổi Fourier một số hàm:
Chương 3 : Công Nghệ ADSUL
" Phép biến đổi Fourier của hàm tuần hoàn. x#)=%+>_(a„cos2Zz fym + bsìn2Zz ƒgy#)
„=l
" Phép biến đổi Fourier của hàm không tuần hoàn.
x()= |£?*"& [x(8)e "4ô
—œ —œ°