II. Đỏnh giỏ chiến lược xuất khẩu của Xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ giai đoạn 2006-
4. Đỏnh giỏ kết quả, ảnh hưởng của chiến lược xuất khẩu của Xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ giai đoạn 2006-
4.1 Đỏnh giỏ định tớnh
Mụ hỡnh SWOT của xớ nghiệp cho rằng (O2) tất cả thị trường đều xoỏ bỏ hạn ngạch chỉ cũn thị trường Mỹ là khụng thực sự hợp lý khi Việt nam gia nhập WTO năm 2007. Cơ hội xuất khẩu của Xớ nghiệp sẽ lớn hơn rất nhiều nờn tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu phải cao hơn 10-15%/năm. Theo dự bỏo thị phần của cỏc nước trờn bản đồ dệt may thế giới, Việt nam sẽ cú thị phần cao hơn và Xớ nghiệp cũng sẽ nằm trong xu thế này.
Bảng 10: Dự bỏo thị phần giai đoạn 2006 - 2010
Trước khi dỡ bỏ hạn ngạch 2006
2010 Sau khi dỡ bỏ hạn ngạch
Quốc gia thị phần (%) thị phần (%) Trung Quốc 24, 52 49, 00 EU15 14, 01 8, 15 Mỹ 5, 11 2, 55 Thổ Nhĩ Kỳ 4, 71 4, 15 Hàn Quốc 4, 26 2, 46 Ấn Độ 4, 02 7, 56 Đài Loan 3, 55 2, 05 Mờhicụ 2, 93 1, 47 Hồng Kụng 2, 78 0, 95 Pakistan 2, 64 3, 00 Inđụnờxia 2, 18 2, 50 Nhật Bản 2, 17 1, 08 Thỏi Lan 1, 79 1, 49 Băng la đột 1, 50 1, 40 Rụ ma nia 1, 40 1, 15 Canađa 1, 31 0, 66 Mụrụcụ 1, 15 1, 24 Việt nam 1, 14 1, 75 Ba lan 1, 00 0, 78 Malaysia 0, 96 Philipin 0, 86
Nguồn: Tạp chớ dệt may và thời trang, 2006
Nền kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng và duy trỡ ở mức độ cao. Trong 2006-2010, theo dự tớnh EU sẽ tăng từ 1, 8% lờn 2%, Chõu Á từ mức 4-5% lờn 5-6% … Như vậy O3 đưa ra trước đấy ở mức thấp hơn.
Với những diến biến về kế hoạch nguyờn liệu phỏt triển ngành dệt may đến 2010 vấn đề nhập khẩu nguyờn liệu khụng quỏ căng thẳng như hiện nay.
Bảng 11: Chỉ tiờu phỏt triển ngành dệt may đến năm 2010
Chỉ tiờu Đơn vị tớnh đến 2006 đến 2010
1. Sản xuất
- bụng sơ tấn 30.000 80.000
- Xơ sợi tổng hợp tấn 60.000 120.000
- Sợi cỏc loại tấn 150.000 300.000
-Vải lụa thành phẩm triệu m2 800 1.400
- Dệt kim triệu sp 300 500
- May mặc triệu sản phẩm 780 1500
3. Sử dụng lao động triệu người 2, 5-3 4-4, 5 4. Tỷ lệ giỏ trị sử dụng NPL nội
địa trờn sp may xuất khẩu
% >50 >75
5. Nhu cầu vốn đầu tư phỏt triển t ỷ đ ồng 35.000 30.000
vốn đầu tư mở rộng tỷ đồng 23.200 20.000
vốn đầu tư chiều sõu tỷ đồng 11.800 10.000
Trong đú: Vinatex tỷ đồng 12.500 9.500
6. đầu tư phỏt triển trồng bụng tỷ đồng 1500
Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam - chiến lược “ tăng tốc “ phỏt triển cụng nghiệp dệt may Việt Nam đến 2010
Trong thời gian tới, giỏ nhõn cụng rẻ và tay nghề lao động sẽ khụng cũn là lợi thế cạnh tranh của Xớ nghiệp nữa thậm chớ nú sẽ bị Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan lấn ỏp.
Nhỡn lại trong giai đoạn 2005- 2005 mức tăng trưởng bỡnh quõn xuất nhập khẩu luụn từ 16-27%.
Bảng 12: Tỡnh hỡnh xuất khẩu sang một số thị trường chủ yếu:
Thị Trường
2004 2005 2006
USD tỷ lệ % USD tỷ lệ % USD tỷlệ %
Mỹ 35.377.890 48, 8 41.337.701 54, 23 45.745.68 0 53, 44 EU 19.697.153 27, 16 26.500.54 9 34, 76 29.548.576 34, 52 Nhật 9. 444. 888 13, 03 2. 891. 190 3, 79 4. 446. 800 5, 2 Khỏc 7. 981. 158 11, 01 5. 499. 815 7, 22 5. 856. 280 6, 84 T ổng 72.501.08 9 100 76.229.255 100 85.597.336 100
Như vậy chiến lược của Xớ nghiệp hướng dần tới giữ vững tại những thị trường truyền thống (Mỹ, Nhật, EU) và mở rộng sang một số thị trường mới là cú cơ sở.
Kết luận: Với điều kiện thuận lợi trong giai đoạn 2006-2010, mục tiờu chiến lược của Xớ nghiệp đặt ra là hơi thấp (tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu phải là từ 20-25%)
b) Với nội dung chiến lược như vậy sẽ giỳp Xớ nghiệp thực hiện được mục đớch, sứ mệnh của mỡnh. Rừ ràng khụng gỡ cú thể thuyết phục đối tỏc làm ăn bằng những con số khả quan. Những chỉ tiờu phấn đấu đú chắc chắn sẽ thỳc đẩy Xớ nghiệp thực hiện tốt sứ mệnh của nú.
c) Trong chiến lược xuất khẩu của Xớ nghiệp chỳ ý tới cỏc biệm phỏp để đảm bảo thời hạn giao hàng (khõu nhập nguyờn liệu, xõy dựng nhà mỏy phụ liệu) và tăng cường đầu tư mỏy múc, thiết bị, nõng cao chất lượng theo tiờu chuẩn quốc tế. Hiện nay Xớ nghiệp đó được chứng nhận ISO 9001:2004. Nú như những bằng chứng đảm bảo chất lượng quốc tế của Xớ nghiệp. Về lõu dài khi hai biệm phỏp trờn được giữ vững và phỏt triển thỡ chắc chắn nú sẽ là lợi thế cạnh tranh bền vững của Xớ nghiệp.
Việc đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho người lao động và yờu cầu trỡnh độ cỏn bộ nhõn viờn Xớ nghiệp trong giai đoạn 2006-2010 như bản chiến lược đó nờu sẽ chưa thể tạo nờn lợi thế cạnh tranh bền vững được vỡ số lượng lao động lớn (1 400) . Đõy là cõu chuyện dài. Hơn nữa lợi thế này sẽ dần mất đi vỡ cỏc doanh nghiệp khỏc cũng đang làm điều đú mặc dự Xớ nghiệp cú điểm xuất phỏt tốt hơn (100% cụng nhõn cú trỡnh độ PTTH trở lờn) .
d) Với cỏc chiến lược chức năng của cỏc bộ phận Xớ nghiệp :
Chỳ trọng cụng tỏc Marketing và xỳc tiến thị trường + nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm hướng Xớ nghiệp ra thị trường quốc tế mà bước đầu tiờn là tiến tới 100% gia cụng theo phương thức FOB là đỳng.
e) Bản chiến lược xuất khẩu của Xớ nghiệp giai đoạn 2006-2010 chưa thực sự thể hiện được sự linh hoạt với hoàn cảnh thay đổi.
Thứ nhất: Liệu Tổng cụng ty dệt may Việt Nam cú hoàn thành kế hoạch xõy dựng vựng nguyờn liệu nội điạ khụng, thỡ Xớ nghiệp cú hoàn thành được chiến lược tiết kiệm chi phớ khụng, rồi nguyờn liệu được nhập khẩu ở Việt nam liệu cú đảm bảo chất lượng sản phẩm gia cụng khụng? Vỡ vậy trong chiến lược, Xớ nghiệp nờn tập trung vào tăng cường chất lượng cỏn bộ nhập khẩu, trang bị hay hợp tỏc với cỏc nhà vận chuyển nguyờn liệu để tiết kiệm chi phớ và thời gian cho hoạt động này, thỳc đõỷ hơn nữa tin học vào cụng tỏc này.
Thứ hai: Đến năm 2010, Mục tiờu Xớ nghiệp phấn đầu bắt đầu cú sản phẩm xuất khẩu trực tiếp là cú phần hơi quỏ cao vỡ như ta đó biết cỏc thương hiệu nổi tiếng trờn thế giới phải mất hàng trăm năm mới khẳng định được uy tớn với người tiờu dựng huống hồ Xớ nghiệp mới ra thị trường quốc tế từ những năm 1996 đến nay. Và xu hướng hiện nay của cỏc nhà phõn phối sẽ khụng dễ dàng để cho Xớ nghiệp làm điều đú, rồi thúi quen của người tiờu dựng nước ngoài với những sản phẩm đồ hiệu đú.
Cũn cỏc nội dung khỏc thỡ đó thể hiện tớnh linh hoạt, tương thớch với mụi trường.
Bản chiến lược của Xớ nghiệp nhỡn chung ngoài những điều núi ở trờn ra thỡ đều cho kết quả tốt và ớt rủi ro, trong nỗ lực Xớ nghiệp hoàn toàn cú thể đạt được.