I. Những kiến nghị hoàn thiện chiến lược xuất khẩu của Xớ nghiệp
4 .3 Chiến lược nguồn nhõn lực:
Nhõn lực được coi là một trong những lợi thế cạnh tranh của Xớ nghiệp, nhõn lực của Xớ nghiệp phải:
- Đảm bảo chất lượng nhõn lực:
+ Trỡnh độ học vấn: lao động trong cỏc phũng ban nghiệp vụ cú trỡnh độ đại học, trờn đại học chiếm 100%, cụng nhõn cú trỡnh độ tối thiểu là từ trung học phổ thụng trở lờn .
+ Trỡnh độ tay nghề: Số lượng cụng nhõn cú trỡnh độ tay nghề bậc trung bỡnh (3, 4) chiếm chủ yếu.
Việc nõng cao trỡnh độ, tay nghề người lao động nờn kết hợp cả việc dựng chi phớ của Xớ nghiệp và của người lao động. Đối với cụng nhõn thỡ dựng quỹ Xớ nghiệp , đối với cỏn bộ phũng ban nghiệp vụ thỡ kết hợp cả kinh phớ của Xớ nghiệp với cỏ nhõn người đú.
Ban lónh đạo tiến hành trực tiếp kiểm tra, thanh tra cỏc hoạt động trong Xớ nghiệp. Thường xuyờn đụn đốc cụng nhõn, tạo bầu khụng khớ gắn bú với cụng nhõn.
Tổ chức phõn loại chất lượng lao động của cỏc phũng ban nghiệp vụ và đơn vị phụ thuộc, sắp xếp lại lực lượng lao động phục vụ, triển khai ỏp dụng hệ thống quản trị mạng về nhõn sự và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh.
Cụng bố thụng tin về từng quốc gia xuất khẩu đến trước khi sản xuất đơn hàng của họ. Tạo khớ thế thi đua, gắn bú của cụng nhõn với cỏc khỏch hàng truyền thống.
- Đảm bảo số lượng nhõn lực: Số lượng lao động năm 2010 sẽ là 2. 000 người.
- Đảm bảo kết cấu độ tuổi, giới về nguồn nhõn lực - Và lũng yờu nghề, gắn bú với xớ nghiệp -
4. 4 Chiến lược nghiờn cứu và phỏt triển:
- Tiếp cận, học hỏi và ỏp dụng những cỏch làm hiện đại mà cỏc nước cú ngành may phỏt triển và kết hợp với phũng kỹ thuật, cỏc xớ nghiệp thành viờn và phũng ban liờn quan khỏc tư vấn và xõy dựng bộ phận nghiờn cứu và tổ chức sản xuất phự hợp để cú thể tăng năng suất lao động.
- Kết hợp với bộ phận marketing xuất khẩu để tỡm ra cỏc chiến thuật cụ thể, chiến lược phự hợp tỡm ra và lập dự ỏn khả thi cho cỏc loại hỡnh kinh doanh khỏc phự hợp với từng giai đoạn phỏt triển của Xớ nghiệp.
- Nghiờn cứu nhu cầu thị trường, chu kỳ sống của từng sản phẩm, lập kế hoạch phỏt triển sản phẩm mới, nhón hiệu mới, dựa trờn nhu cầu và thị hiếu của người tiờu dựng.
- Gợi ý trước bản mẫu với cỏc nhà đặt hàng.
- Nõng cao trỡnh độ thiết kế cho nhõn viờn phũng mẫu - Kết hợp cả hai cỏch trờn
- Phối hợp với cỏc trường đại học như Khoa thiết kế thời trang - Đại học Bỏch khoa và Đại học Mỹ thuật.
- Xỳc tiến sản phẩm mới đến nhà phõn phối. Cỏc sản phẩm mới phải được thớ điểm tại thị trường trong nước hoặc tham khảo ý kiến cỏc chuyờn gia rồi giới thiệu cho khỏch đặt hàng. Cỏc sản phẩm mới ngoài việc đỏp ứng nhu cầu tiều dựng cũn được thiết kế hợp thời trang, chất liệu vải phải tốt, phự hợp thị hiếu từng thị trường.
- Biến đổi và làm phự hợp sản phẩm may xuất khẩu hiện nay. Chớnh là việc cải tiến mẫu mó, bao bỡ sản phẩm.
Chớnh sỏch nghiờn cứu và triển khai trong 2006-2010 đặt ra cần nhiều sỏng tạo, đầu tư nhiều tiền của, hợp tỏc với đại học Bỏch khoa, đại học Mỹ thuật nhưng động lực và mục tiờu cho nú chưa cụ thể. Khi doanh nghiệp vẫn nai lưng ra làm gia cụng thỡ mầu mốt đều do khỏch hàng thiết kế. Vỡ vậy biệm phỏp đặt ra là:
+ Nghiờn cứu văn hoỏ của cỏc quốc gia mà Xớ nghiệp xuất khẩu đến, tỏo bạo đề xuất trước ý tưởng cho nhà nhập khẩu. Cỏc nhà thiết kế mẫu mốt nờn cú mặt trong đoàn đàm phỏn để đi trước vấn đề của bản hợp đồng.
Cỏc giai đoạn chớnh của quỏ trỡnh phỏt triển sản phẩm may mặc mới: Hỡnh thành ý tưởng sản phẩm mới
Kiểm tra đỏnh giỏ ý tưởng sản phẩm mới Thiết kế kỹ thuật phỏt triển hoàn thiện sp mới
SX mẫu và thử nghiệm thị trường SX đại trà sản phẩm mới
Quyết định tung sản phẩm mới vào thị trường
Vấn đề trờn thị trường quốc tế hiện nay cũn nhiều bề bộn vỡ doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm đến tay người tiờu dựng qua thương hiệu của người khỏc. Theo em Xớ nghiệp cú thể kết hợp cỏc phương phỏp sau:
- Yờu cầu nhà phõn phối phải để xuất xứ sản phẩm, vớ dụ như hàng này xuất xứ từ Việt Nam.
- Kết hợp cỏc đại sứ quỏn, thương vụ Việt nam tỡm hiểu phỏp luật và quy định đăng ký bảo hộ nhón hiệu độc quyền tại nước sở tại để cú thể từng bước kết hợp với bộ phận marketing để tiến hành đưa sản phẩm của Xớ nghiệp ra thị trường nước ngoài. Hoặc thuờ cỏc văn phũng, cụng ty tư vấn phỏp luật nếu cần.
- Phối hợp với bộ phận thiết kế tiến hành thiết kế cỏc sản phẩm mới, nhón hiệu mới.
- Tham gia hội chợ thương hiệu hàng năm, mua bản quyền thương hiệu của cỏc nhón hiệu đó nổi tiếng để tiến hành sản xuất cỏc sản phẩm cú gắn nhón hiệu này.
- Tư vấn, thuờ tư vấn, đăng ký nhón hiệu, bản quyền tại nước ngoài, đưa sản phẩm của Việt nam ra thị trường nước ngoài.
Cỏc trang Web của Xớ nghiệp hiện nay cũn nghốo nàn, khỏch hàng muốn đặt hàng qua Internet cũng khú. Xớ nghiệp nờn chỳ trọng cỏc hỡnh thức đàm phỏn, ký kết qua mạng. Đưa cụng nghệ thụng tin vào ứng dụng trong hoạt động xuất khẩu của mỡnh.
Lấy sơ mi làm sản phẩm mũi nhọn xuất khẩu nhưng khụng bỏ qua cỏc sản phẩm khỏc như quần, ỏo Jacket, vest, complete, đồng phục …. Tiếp tục nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới.
5. Lựa chọn cỏc phương thức xuất khẩu:
Trong chiến lược xuất khẩu của mỡnh, Xớ nghiệp lựa chọn cỏc phương thức xuất khẩu sau:
- Gia cụng theo phương thức thuần tuý và theo phương thức FOB - Xuất khẩu uỷ thỏc
- Giao dịch qua trung gian - Xuất khẩu trực tiếp Hỡnh thức cụ thể là:
+ Sử dụng một bộ phận xuất khẩu riờng của Xớ nghiệp + Thành lập một chi nhỏnh xuất khẩu ở nước ngoài + Sử dụng đaị diện thương mại quốc tế
+ Hỡnh thức liờn doanh thỡ chủ yếu thực hiện trong nước và xem xột mở rộng ở thị trường chõu Phi.
Cỏc chỉ tiờu xuất khẩu như sau:
Kim ngạch xuất khẩu (2006 -2010) = KNXK2005. (1. 2) n
(Lấy tốc độ tăng =20%)
KNXK 2007=25, 155* (1, 2) = 36, 223 (triệu USD) KNXK 2008 =25. 155* (1, 2) 3= 43, 467 (triệu USD) KNXK 2009 =25, 155* (1, 2) 4 = 52, 161 (triệu USD) KNXK 2010 =25, 155* (1, 2) 5 =62, 594 (triệu USD)