Phân tích tình hình lao động của công nghiệp quốc doanh

Một phần của tài liệu 31473 (Trang 55 - 61)

b. Phân tích giá trị tổng sản lợng theo nhóm ngàn hA (T liệu sản xuất) và B (T liệu tiêu dùng): Số liệu thực tế về giá trị tổng sản lợng theo nhóm A,

3.3.1 Phân tích tình hình lao động của công nghiệp quốc doanh

Qua bảng trên cho ta thấy số lao động trong ngành công nghiệp từ 1990 đến 1998 tăng ( 80.010 -16522) = 63.488, tỷ trọng lao động của công nghiệp quốc doanh chiếm bình quân 89,6% lao động ngành công nghiệp. Điều đó khẳng định rõ vai trò của công nghiệp quốc doanh chi phối rất lớn số lao động và số lợng do các lao động làm ra.

Qua bảng trên ta thấy trong vòng 9 năm từ 1990 -1998 lao động của toàn bộ công nghiệp và tổ chức quốc doanh có thay đổi. Nói chung tổng thể có tăng nhng do bớc vào cơ chế thị trờng cạnh tranh do vậy một số ngành phải sắp xếp lại lao động cho hợp lý và có hiệu quả hơn. Điều đó cũng khẳng định công nghiệp - tổ chức quốc doanh luôn đợc mở rộng nhằm giải quyết việc làm cho ngời lao động và làm tăng sản phẩm trong nền kinh tế quốc dân. Đó cũng là đờng lối chủ trơng và chính sách của đảng, Nhà nớc Lào trong giai đoạn mới.

Về tốc độ phát triển của lao động công nghiệp - tổ chức quốc doanh phần lớn có xu hớng tăng đặc biệt có công nghiệp khai thác năm 1993/1992 tăng 204% công nghiệp Da năm 1993/1992 tăng 392,9%, Công nghiệp giấy và in năm 1994/1993 tăng 215,7% nhng bên cạnh đó công nghiệp KL năm 1996/1995 giảm 27,4% năm 1998/1997 giảm 25,1%, công nghiệp sản xuất thiết bị năm 1998/1997 cũng giảm 32,7%. Còn lại các ngành công nghiệp khác đều tăng. Đây chính là chủ trơng đờng lối của Đảng và nhiều nớc Lào nhằm tạo nhiều việc làm cho ngời lao động, không ngừng tăng tổng giá trị sản lợng các ngành công nghiệp.

Sau đây ta nghiên cứu tình hình lao động của công nghiệp - tổ chức quốc doanh theo cấp quản lý :

Bảng trên cho thấy trong khi lao động của toàn bộ ngành công nghiệp thay đổi không nhiều qua 8 năm, thì số lợng lao động của doanh nghiệp quốc doanh b- ớc vào cơ chế thị trờng phải tổ chức lại lực lợng lao động để kinh doanh có hiệu quả hơn, đồng thời trong giai đoạn này cũng có nhiều doanh nghiệp không làm ăn nổi đã phải đóng cửa hoặc giải thể làm cho lực lợng lao động của công nghiệp quốc doanh giảm xuống.

Về tốc độ phát triển định gốc của lao động công nghiệp thủ công quốc doanh có xu hớng giảm đi so với năm 1991 trong đó giảm nhiều là ngành công nghiệp da từ 100% năm 1991 còn 21,46%, ngành công nghiệp sản xuất thuốc lá giảm từ 100% năm 1991 còn 39,84%; các ngành khác thì giảm chút ít. Trong đó ngành công nghiệp may, công nghiệp điện năng, công nghiệp sản xuất hoá chất, công nghiệp chế biến gỗ có xu hớng ngày càng gia tăng, thu hút lao động đáp ứng thêm nhu cầu việc làm của xã hội, về tốc độ phát triển lao động bảng 3.13 cho ta thấy lao động ở hầu hết các ngành đều giảm theo xu hớng chung của công nghiệp thủ công quốc doanh các ngành có tỷ trọng lớn có tốc độ giảm lao động bình quân hàng năm cao không những làm giảm tỷ trọng của chúng mà còn ảnh hởng rất nhiều đến lao động toàn ngành nh công nghiệp nguyên vật liệu, giảm bình quân trong năm là 37,15% các ngành khác cùng đều giảm lực lợng lao động của mình. Trong đó đáng kể nhất là chế biến gỗ giảm bình quân hàng năm, giảm 31,48%. Đây là tình trạng chung của các doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh bớc vào cơ chế thị trờng... Bởi vì khi chuyển sang cơ chế mới các doanh nghiệp phải tự chủ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có việc trả lơng cho lao động, nếu doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, thu nhập không đủ trả lơng thì sẽ phải đóng cửa hoặc ngời lao động sẽ bỏ đi tìm nơi làm việc khác.Vì thực tế là rất nhiều

doanh nghiệp quốc doanh đã rơi vào tình trạng này dẫn đến lực lợng lao động giảm hầu hết ở các ngành trong những năm vừa qua. Trong xu thế giảm lao động chung của công nghiệp thủ công quốc doanh cùng nổi bật một số ngành đã có những biện pháp thu hút lao động thêm công ăn việc làm cho xã hội nh ngành công nghiệp điện năng tăng từ 72,23% hàng năm, ngành công nghiệp máy móc thiết bị tăng từ 89,87% hàng năm, ngành sản xuất hoá chất tăng 87,16% hàng năm. Và đặc biệt là ngành công nghiệp may tăng 68,47% hàng năm, và các ngành khai thác cũng có xu hớng tăng hàng năm. Do trong những năm qua đã chủ động tạo nguồn hàng, tìm kiến thị trờng, đa dạng sản xuất nhiều mặt hàng với sự đảm bảo chất lợng để đáp ứng cho xã hội ngày càng đợc cải thiện từng bớc. Vì vậy các doanh nghiệp của ngành may không những đảm bảo đợc việc làm cho số công nhân hiện đang có của mình và còn thu hút thêm rất nhiều lao động góp phần giải quyết nạn thất nghiệp.

Sau đây ta nghiên cứu tình hình lao động của công nghiệp thủ công quốc doanh theo cấp quản lý ta có bảng số liệu sau:

Lao động của công nghiệp - thủ công quốc doanh theo cấp quản lý Bảng 3.12 Năm Toàn bộ LĐ của CNQD (ngời) LĐ CN trung ơng (ngời) Tỷ trọng LĐ CNQDTW (%) CNQDĐP (ngời) Tỷ trọng LĐ CNĐP (%) 1991 18227 3463 19,0 14764 81,0 1992 21.440 8149 38,0 13295 62,0 1993 30.789 10.776 35,0 20.013 65,0 1994 41,173 15.440 37,5 25733 62,5 1995 56635 19.822 35,00 38613 65,0 1996 58.065 21.136 36,4 36929 63,6 1997 69.702 25.999 37,3 43.703 62,7 1998 71.002 25.561 36,0 45.441 64,0

Bảng số liệu cho ta thấy công nghiệp - thủ công quốc doanh trung ơng có xu hớng tăng lực lợng lao động từ 19,0% năm 1991 lên 36,0% năm 1998.

Lao động công nghiệp thủ công địa phơng chiếm phần lớn số lợng lao động của công nghiệp - thủ công quốc doanh (khoảng 64%) và xu hớng giảm dần về tỷ trọng từ 81% năm 1991 và xuống 64% năm 1998/

Nh vậy tình hình lao động của công nghiệp quốc doanh theo cấp quản lý t- ơng đối ổn định trong quá trình chuyển đổi cơ chế có sự chọn lọc và tuyển dụng nhng vẫn đảm bảo về cơ cấu và số lợng.

Đánh giá chung về tình hình lao động của công nghiệp - thủ công quốc doanh toàn quốc trong 8 năm qua : công nghiệp thủ công quốc doanh có xu hớng tăng dần, những ngành có khả năng thu hút lao động còn quá ít điều đó nói lên rằng các doanh nghiệp quốc doanh đã chú ý tới vấn đề hiệu quả sử dụng lao động trong cơ chế thị trờng. Sắp xếp lại cơ cấu lao động do cơ chế cũ để lại chọn lọc những lao động có trình độ kỹ thuật và dần dần loại bỏ các khâu trung gian, và nó đã giải quyết đợc một lợng lao động lớn chiếm khoảng 85% lao động trong ngành công nghiệp, đây là một lực lợng lớn nhằm tạo ra một sản lợng công nghiệp lớn, trình độ kỹ thuật cao nhằm thực hiện tốt mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại đất n-

ớc. Tuy nhiên, số lợng lao động một số ngành giảm trong các năm cũng làm cho nạn thất nghiệp tăng do vậy mục tiêu đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động

Một phần của tài liệu 31473 (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w