Phân tích tình hình vốn kinh doanh của công nghiệp-thủ công quốc doanh.

Một phần của tài liệu 31473 (Trang 61 - 62)

b. Phân tích giá trị tổng sản lợng theo nhóm ngàn hA (T liệu sản xuất) và B (T liệu tiêu dùng): Số liệu thực tế về giá trị tổng sản lợng theo nhóm A,

3.3.2. Phân tích tình hình vốn kinh doanh của công nghiệp-thủ công quốc doanh.

mới hoặc mở rộng sản xuất những cơ sở đang làm ăn có hiệu quả nhằm thu hút thêm nguồn lao động.

3.3.2. Phân tích tình hình vốn kinh doanh của công nghiệp - thủ công quốc doanh. quốc doanh.

Khối lợng vốn sản xuất kinh doanh của công nghiệp quốc doanh.

Bảng số 3.13 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 CNQD (nghìn kip) 1812424 1727353 2019858 2809855 2683101 3536495 3629715 6169495 Tốc độ phát triển liên hoàn (%) 100 95,31 116,9 139,1 95,5 131,8 102,6 169,9

Qua số liệu trên ta thấy vốn sản xuất của công nghiệp quốc doanh toàn quốc trong 8 năm qua tăng khá nhanh từ 1812424 nghìn kip năm 1991 lên 6169495 nghìn kíp năm 1998 nhng vốn sản xuất ở đây đợc tính theo giá thực tế các năm vì vậy nó cha phản ánh một cách trung thực tốc độ tăng vốn vì còn bị ảnh hởng của lạm phát.

Nếu tính cả yếu tố lạm phát, vốn sản xuất của công nghiệp - thủ công quốc doanh, vẫn có chiều hớng gia tăng theo con số thống kê cho thấy. Riêng năm 1992 - 1993 hai năm này lạm phát có sự ổn định, ngoài ra từ năm 1994 trở đi thì lạm phát ngày càng tăng dần riêng năm 1995 tăng nhanh nhất điều này chứng tỏ công nghiệp - thủ công quốc doanh khi chuyển sang cơ chế mới đã đa dạng hoá cả về hình thức thu hút vốn, không chỉ từ nguồn đầu t của Nhà nớc mà còn do các nguồn vốn t đầu t, vốn huy động cổ phần, vốn vay nớc ngoài, vốn hợp tác kinh doanh để

tạo mọi điều kiện mở rộng sản xuất đầu t thêm các dụng cụ nhằm làm tăng giá trị tổng sản lợng.

Một phần của tài liệu 31473 (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w