Vấn đề để phát triển sản xuất công nghiệp-thủ công giai đoạn 1999 2005 ở Lào.

Một phần của tài liệu 31473 (Trang 68 - 73)

- 2005 ở Lào.

Tiếp tục khắc phục khó khăn, phấn đấu ổn định về mặt chính trị, văn hóa, kinh tế - xã hội phát triển kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có định hớng kế hoạch khai thác nhiều tiềm năng của các thành phần kinh tế, phải mở rộng nhiều hình thức liên doanh liên kết với nớc ngoài để mở rộng thị trờng tăng khả năng xuất nhập khẩu, phát triển sản xuất tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, chăm lo đời sống của ngời lao động... Cũng nh trích báo cáo của đại hội Đảng khóa VI và Nghị định của Hội đồng Bộ trởng số 1675 ngày 29/11/1992 . Cụ thể Bộ Công nghiệp - Thủ công đã đề ra biện pháp nh sau:

- Tạo điều kiện để các cơ sở toàn quốc của tất cả các thành phần kinh tế trụ vững đợc những năm vừa qua tiếp tục củng cố để phát triển , đồng thời cho giải thể những cơ sở làm ăn không hiệu quả .

- Nhà nớc cần đa ra các chính sách kinh tế phù hợp nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế đặc biệt là công nghiệp - thủ công quốc doanh. Đối với cơ quan quản lý chất lợng sản phẩm cần phải có những quy định chặt chẽ và kiểm tra nghiêm ngặt hơn nhất là đối với hàng nhập khẩu và xuất khẩu, còn đối với công nghiệp ngoài quốc doanh là những mặt hàng lơng thực, thực phẩm, dợc phẩm để tránh làm hàng giả, làm thiệt hại đời sống nhân dân, ảnh hởng đến uy tín ngời sản xuất và niềm tin vào Nhà nớc.

- Những cơ sở sản xuất quốc doanh và công t hợp doanh không có khả năng khôi phục sản xuất thì kiên quyết giải thể. Đối với một số cơ sở sản xuất không sử dụng hết máy móc thiết bị mà thiếu vốn kinh doanh nhà nớc có thể tạo điều kiện cho vay ngân hàng. Để tăng thêm vốn đầu t cho dây chuyền sản xuất đang có hiệu quả.

- Các cơ quan giao dịch xuất nhập khẩu phải có tính tích cực nắm bắt các nhu cầu của thị trờng quốc tế, tìm khách hàng, cần tạo điều kiện để các cơ sở sản xuất có thể tự mình ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng. Cần bỏ hình thức quan hệ vòng vèo qua nhiều khâu trung gian, khó khăn cho các doanh nghiệp.

- Nhà nớc cần phải có biện pháp để tránh khỏi các doanh nghiệp độc quyền. Nếu độc quyền theo kinh tế thị trờng hiện nay thì sẽ kìm hãm về mặt chất lợng. Sản phẩm sản xuất ra kém vì không có cạnh tranh kinh tế đây là vấn đề rất quan trọng cho nên Nhà nớc phải có biện pháp để khôi phục lại những doanh nghiệp công nghiệp đó.

- Nhà nớc cần phải có luật đầu t, luật kinh doanh rõ ràng để tạo điều kiện thuận lợi cho nớc ngoài đầu t vào trong nớc ngày càng tăng lên. Tất cả mọi mặt vì lợi ích chung toàn xã hội và toàn quốc.

- Cần có chế độ chính sách khuyến khích các doanh nghiệp t nhân phát triển mạnh hơn nữa. Vì đó là hình thức sản xuất có nhiều u việt trong cơ chế mới. Ngòai ra cần có biện pháp quản lý chặt chẽ về vấn đề này, nhằm loại bỏ hiện tợng thất thu thuế nh hiện nay đối với những ngời sản xuất trong khu vực này bởi vì ranh giới giữa ngời sản xuất cá thể công nghiệp và những ngời làm kinh tế gia đình hiện nay vẫn cha rõ ràng lắm.

- Muốn cho mặt hàng sản xuất trong nớc tiêu thụ đợc thì Nhà nớc cần có một biện pháp chặt chẽ chống nạn buôn lậu, đánh thuế cao đối với những mặt hàng mà khả năng ở trong nớc có thể sản xuất đợc có đợc nh vậy mới khuyến khích đợc sản xuất trong nớc phát triển.

- Chính sách thuế cũng phải đợc cải tiến sao cho ngời sản xuất nộp thuế mà không cho mình bị thiệt thòi. Hiện nay nhiều khi thuế không thực sự là công bằng, nhiều cơ sở sản xuất lớn mà thuế không đáng là bao nhiêu, trong khi đó các cơ sở sản xuất với quy mô nhỏ bị đánh thuế rất cao. Chủ yếu là do các cơ quan hữu trách không làm đúng, làm đủ yêu cầu quản lý của Nhà nớc gây ra nhiều phiền hà cho ngời sản xuất. Mặt khác do chính sách của Nhà nớc từ trớc tới nay là đánh thuế theo doanh thu, cho nên không phản ánh đầy đủ kết quả sản xuất. Đề nghị thời gian tới sẽ thực hiện việc không đánh thuế doanh thu nữa mà chuyển sang đánh thuế giá trị gia tăng, đây là loại thuế đảm bảo sự công bằng giữa các nhà sản xuất kinh doanh, góp phần chống thất thu thuế cho Nhà nớc.

-Nhà nớc phải nhanh chóng chuyển hẳn sang tính toán các chỉ tiêu theo SNA vì hệ thống chỉ tiêu cũ đã bộc lộ nhợc điểm và không còn phù hợp với cơ chế mới, từ đó để có thể thay đổi đợc một số chỉ tiêu trong nền kinh tế nói chung và ngành thống kê nói riêng nh là: thay đổi chỉ tiêu giá trị tổng sản lợng bằng tổng giá trị sản xuất hoặc là để có làm rõ thêm nữa về các chỉ tiêu nh chi phí trung gian, giá trị tăng thêm,... là các vấn đề mà ở Lào cha làm đợc

- Công nghiệp - thủ công ngoài quốc doanh là khu vực rất phức tạp, bộ máy quản lý và nắm vững khu vực này rất khó khăn, dẫn đến việc thống kê ở đây nhất định là không chính xác. Ngành thống kê phải kết hợp chặt chẽ với các ngành thống kê của các cơ quan, các phòng thống kê của các tỉnh, thành phố, huyện, quận... và các cơ quan hữu trách. Nhằm làm cho việc thống kê và nghiên cứu trong khu vực này đợc tốt hơn.

Giải quyết tốt những vấn đề đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp, giúp họ nắm đợc kiến thức và quy luật hoạt động trong nền kinh tế thị tr- ờng hiện nay. Bởi vì một số nguyên nhân quan trọng làm cho các doanh nghiệp công nghiệp hoạt động kém hiệu quả là do sự thiếu kinh nghiệm và hiểu biết thị tr- ờng .

III. Kết luận

Vận dụng một số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình phát triển công nghiệp - thủ công quốc doanh ở CHDCND Lào là hết sức cần thiết song cũng rất phức tạp. Vấn đề phân tích tình hình phát triển của ngành CN - TCQD vừa có

tính cấp thiết, vừa có tính lâu dài, các vấn đề có liên quan đến sản xuất sản phẩm vật chất, năng suất lao động, vốn sản xuất kinh doanh ở toàn quốc.

Cần đợc tiếp tục nâng cao luận án này đã góp phần làm sáng tỏ và giải quyết một số vấn đề.

1. Thực trạng phát triển CN - TC QD ở CHDCND Lào.

Khẳng định ý nghĩa và thực trạng phát triển CN - TCQD không chỉ trong việc nghiên cứu tầm quan trọng của CN - TC QD mà còn nghiên cứu về đặc điểm CN - TCQD ở CHDCND Lào.

2. Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và phơng pháp thống kê sử dụng trong phân tích tình hình phát triển CN - TCQD, đặc biệt trong giai đoạn đổi mới hiện nay. Để phân tích và đánh giá đúng đắn tình hình phát triển kinh tế - xã hội cần có chế độ điều tra định kỳ với sự tinh thông nghiệp vụ, thống nhất cao của điều tra viên, kết hợp sử dụng khai thác tối đa các thông tin khác.

3. Phân tích rõ hệ thống chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển CN - TCQD ở CHDCND Lào hiện nay.

4. Lựa chọn một số phơng pháp tài khoản sử dụng trong phân tích để thực hiện các nhiệm vụ.

5. Các đề xuất, kiến nghị về hệ thống chỉ tiêu, phơng pháp phân tích đợc lựa chọn đã đợc vận dụng trong chơng III khẳng định tính khả thi của chúng, từ nghiên cứu ở chơng.

* Có thể rút ra nhận xét :

- Phát triển CN - TCQD ở CHDCND Lào có tốc độ tăng trởng khá, song tiêu thụ sản phẩm còn có nhiều khó khăn.

- Các biện pháp để phát triển CN - TCQD ở CHDCND Lào + Phải có biện pháp mở rộng thị trờng

+ Phải có luật kinh tế vững chắc + Cho vay vốn tin chấp

+ Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Danh mục tài liệu tham khảo và t liệu sử dụng

1. Số liệu thống kê cơ bản để phát triển kinh tế - xã hội trung tâm thống kê Lào năm 1975 - 1995

(BASIC STATIS TICS ABOUT THE SOCIO - ECONOMIC DEVELOPMENT IN THE LAO P.D.R) 1975 - 1995.

2. Số liệu thống kê cơ bản để phát triển kinh tế - xã hội 199 - 1998. Trung tâm thống kê Lào năm 1996 - 1997 và 1998

(BASIC STATIS TICS ABOUT THE SOCIO - ECONOMIC DEVELOPMENT IN THE LAO P.D.R) 1996 - 1997.

3. Số liệu thống kê cơ bản Bộ Công nghiệp thủ công năm 1989 qua các năm đến năm 1998.

4. Giáo trình lý thuyết thống kê. Nhà xuất bản giáo dục 1998.

5. Giáo trình thống kê doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội 1999 6. Giáo trình thống kê kinh tế - Nhà xuất bản giáo dục - 1996.

Một phần của tài liệu 31473 (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w