III. Chính sách tự do hoá thơng mại.
1. Cải cách thủ tục kinh doanh xuất nhập khẩu.
Trớc đây một doanh nghiệp muốn có quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải có 3 loại giấy phép: giấy phép thành lập doanh nghiệp, giấy phép kinh doanh và giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu do Bộ Thơng mại cấp. thủ tục làm các loại giấy phép này rất rờm rà mất nhiều thời gian.
Cụ thể điều kiện để đợc cấp giấy phép kinh doanh XNK nh sau:
+ Đối với doanh nghiệp chuyên kinh doanh XNK phải đợc thành lập theo đúng luật pháp và cam kết tuân thủ các quy định của luật pháp hiện hành. doanh nghiệp phải có mức vốn lu động tối thiểu tính bằng tiền Việt nam tơng đơng 200000 USD tại thời điểm đăng ký kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu. Riêng đối với các doanh nghiệp thuộc các tỉnh miền núi và các tỉnh có khó khăn về kinh tế, các doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng cần khuyến khích xuất khẩu mà không đòi hỏi nhiều vốn, mức vốn lu động nêu trên đợc quy định tơng đơng 100000USD. Các doanh nghiệp này phải hoạt động theo đúng ngành hàng đã đăng ký kinh doanh.
+ Đối với doanh nghiệp sản xuất đợc thành lập theo đúng luật pháp, có cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu ổn định và có thị trờng tiêu thụ ổn định ở nớc ngoài, có đội ngũ cán bộ đủ trình độ kinh doanh, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng đều có quyền trực tiếp xuất khẩu hàng hoá do mình sản xuất. Trờng hợp khách hàng nớc ngoài thanh toán bằng hàng thì phải đợc Bộ Thơng mại xem xét giải quyết hợp lý cho từng trờng hợp cụ thể.
+ Các doanh nghiệp chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu nếu có khả năng kinh doanh những mặt hàng đã đợc quy định trong giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu có quyền đề nghị Bộ Thơng mại bổ sung thêm ngành hàng vào giấy phép thành lập doanh nghiệp và đăng ký tại trọng tài kinh tế.
Năm 1997-1998 số giấy phép cần thiết đã giảm xuống còn 2 loại đó là giấy phép kinh doanh và giấy phép thành lập doanh nghiệp. Nhng cho đến nay Chính phủ đang xem xét bổ xung các điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nh không cần đăng ký thêm mặt hàng xuất khẩu cha đăng ký tại giấy phép kinh doanh, bãi bỏ hoàn toàn giấy phép xuất khẩu chuyến. Tiến tới cho phép xuất khẩu trực tiếp hoặc tham gia các hiệp hội xuất khẩu nếu các doanh nghiệp có
khả năng về vốn, thị trờng, nhân sự (theo nghị quyết trung ơng 4 ngày 29/12/2000)
Nghị định 57/NĐ-CP/2001 của Chính phủ đã mở rộng quyền kinh doanh xuất khẩu cho tất cả các doanh nghiệp nhng hiện nay vẫn tồn tại một số vớng mắc do phạm vi kinh doanh XNK đợc diễn giải theo nội dung của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Ngành hàng trong giấy này đợc ghi hết sức khác nhau bởi rất nhiều cơ quan đợc quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nhng lại không có một quy định thống nhất nào về cách ghi ngành hàng. Khi ra đến cửa khẩu, nếu không có ngành hàng phù hợp, doanh nghiệp lại phải quay về bổ sung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Việc bổ sung tuy đơn giản nhng cũng tốn khá nhiều thời gian và gây nên những chậm trễ, phiền hà không đáng có.
Để giải quyết dứt điểm tình trạng này, trong thời gian tới Chính phủ cho phép thay đổi cách ghi ngành hàng tronh giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp Việt nam. Cụ thể, doanh nghiệp chỉ cần đăng ký kinh doanh thơng mại là đợc quyền kinh doanh xuất nhập tất cả các mặt hàng trừ những mặt hàng mà nhà nớc cấm kinh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện. Cách ghi này sẽ giải toả đợc nhiều vớng mắc ở cửa khẩu trong khi vẫn đảm bảo sự quản lý của nhà nớc về phạm vi kinh doanh thơng mại.
Song song với việc thay đổi cách ghi ngành hàng trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp Việt nam đề nghị Chính phủ cho phép Bộ thơng mại đợc mở rộng thêm phạm vi đợc phép kinh doanh xuất khẩu cho khối doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Cụ thể, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sẽ đợc quyền mua để xuất khẩu hoặc nhận uỷ thác xuất khẩu tất cả các mặt hàng trừ gạo, hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng có quota, cà phê nhân và khoáng sản (những mặt hàng này vẫn chỉ đợc phép xuất khẩu theo giấy phép đầu t).