Đánh giá kết quả đạt đợc

Một phần của tài liệu Một số chính sách & biện pháp thúc đẩy XK ở VN (Trang 52 - 56)

III. Chính sách tự do hoá thơng mại.

2. Tác động của chính sách cơ cấu mặt hàng tới hoạt động xuất khẩu của Việt nam trong thời gian qua.

2.3 Đánh giá kết quả đạt đợc

2.3.1 Mặt tích cực

- Nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp có mức độ tăng tr- ởng cao nhất. Điều này thể hiện rõ nét nó sẽ là u thế phát triển của Việt nam trong những năm tới bởi đây là ngành tơng đối dễ phát triển trong điều kiện nớc ta hiện nay ( không cần công nghệ cao và thiết bị hiện đại ). Mặt khác, sản phẩm làm ra lại có sức cạnh tranh do tận dụng đợc nguồn nguyên liệu sẵn có ở trong nớc nh lao động.

- Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tuy có tăng nhng đây sẽ không phải là ngành hàng chủ lực trong những năm tới bởi công nghiệp nặng không phải là thế mạnh của các nớc đang phát triển nh nớc ta thêm vào đó xuất khẩu khoáng sản đem lại hiệu quả kinh tế thấp, không giúp cho nền kinh tế phát triển theo chiều sâu. Do vậy, trong những năm tới sẽ tăng giảm về tỷ lệ trong kim nghạch xuất khẩu.

- Chất lợng hàng hoá xuất khẩu của Việt nam đã đợc nâng lên đáng kể, b- ớc đầu tạo sức cạnh tranh của hàng Việt nam trên thị trờng thế giới, đồng thời gây tác động tích cực với chất lợng sản phẩm trong nớc. Hiện nay, gạo, thuỷ sản , hàng may mặc, giầy dép xuất khẩu từ Việt nam đã đợc thừa nhận đạt chất lợng quốc tế. Đi theo hàng xuất khẩu và để chống lại sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu, các nhà sản xuất hàng tiêu dùng trong nớc cũng nâng cao chất lợng khá nhanh, nhiều hàng nội đã có chất lợng nh hàng ngoại mà giá cả lại rẻ hơn. Nhìn chung việc sản xuất hàng xuất khẩu đã tác động lớn đến chất lợng hàng ở trong nớc và hàng Việt nam đã có sức cạnh tranh với một số hàng cùng loại của một số nớc khu vực và thế giới.

2.3.2. Hạn chế

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, hoạt động xuất khẩu còn nhiều điều cần phải làm rõ :

- Về quy mô và tốc độ tăng trởng xuất khẩu: mặc dù kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng qua các năm, năm 1994 kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 2087 triệu USD, năm 2001 đã đạt 9300 triệu USD. Nhng kim ngạch xuất khẩu trên đầu ngời đạt rất thấp: năm 1998 là 73USD/ ngời-năm, năm 2000 là 116 USD/ ngời-năm ( trong khi chỉ số đợc nhiều quốc gia thừa nhận là chỉ tiêu về một nớc có nền ngoại thơng tơng đối phát triển là 170USD/ ngời-năm ). Với quy mô nhỏ và tốc độ phát triển nh trong các năm qua, rõ ràng ngoại thơng cha thể là chỗ dựa và là ngành mũi nhọn để đảm bảo tăng trởng kinh tế nhanh ngay trong những năm trớc mắt.

Cũng cần thấy rằng trong những năm qua, nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu, cán cân xuất nhập khẩu luôn bị thâm hụt: 5 năm 1994-1998 là 5,11 tỷ USD chiếm gần 30% tổng kim ngạch xuất khẩu, riêng năm 1999 là gần 4 tỷ USD. Năm 2000 là 2,475 tỷ USD chiếm 26,7 % kim ngạch xuất khẩu. Năm 2001 là 1,9 tỷ USD chiếm 20,4% kim ngạch xuất khẩu.

Khi xem xét hoạt động xuất khẩu cũng cần nhìn lại về nhập khẩu bởi nó có ảnh hởng lớn đến xuất khẩu. Hoạt động nhập khẩu không hiệu quả gây thiệt hại cho xuất khẩu trên những mặt sau:

+ Nhập khẩu máy móc thiết bị đã quá lạc hậu dẫn đến việc sản xuất ra hàng hoá không có sức cạnh tranh không xuất khẩu đợc.

+ Nhập khẩu quá nhiều nguyên vật liệu có thể sản xuất đợc ở trong nớc gây lãng phí ngoại tệ.

Một vấn đề nữa đó là đóng góp của các xí nghiệp liên doanh trong hoạt động xuất khẩu cha lớn.

- Về cơ cấu hàng xuất khẩu: mặc dù cơ cấu hàng xuất khẩu có chuyển biến tích cực theo hớng tăng dần tỷ trọng hàng chế biến và chế taọ. Nhng tới nay, xuất khẩu nguyên liệu thô và hàng sơ chế vẫn là chủ yếu ( hàng nguyên liệu thô còn chiếm tới 70% kim ngạch xuất khẩu ). Đây là vấn đề lớn của xuất khẩu Việt nam: tài nhiên nhiên của nớc ta có hạn và đã bị khai thác ở mức cao, mức tăng trởng kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng này đã bắt đầu đi xuống.

Trong nhiều báo cáo của bộ thơng mại trớc đây đã có nêu rõ số liệu và phân tích tài nguyên. Nhóm hàng xuất khẩu lâu nay đợc coi là trụ cột ( dầu thô, than, thuỷ sản, gạo, cà phê, lạc, chè, hạt điều ) thời kỳ 1994-1998 tăng trởng 18% một năm. Các chuyên gia của Bộ Kế hoạch và đầu t cùng Bộ Thơng mại đã làm việc, tính toán và thấy rằng nhóm các mặt hàng này trong thời kỳ 1999-2003 chỉ còn tăng 14-15% trong một năm. Các nhà phân tích cũng cho thấy rằng, một nền xuất khẩu dựa trên hàng nguyên liệu thô không thể đảm bảo có mức tăng trởng vợt bậc của kim ngạch xuất khẩu. Mặt khác nếu tiếp tục xuất khẩu nguyên liệu thô thì không thể sử dụng đợc lợng nhân công sẵn có trong n- ớc, không giúp giải quyết các vấn đề xã hội và nhiệm vụ CNH - HĐH đất nớc và không thể tạo đà để đuổi kịp các nớc trong khu vực.

Mặc dù những năm qua chất lợng hàng xuất khẩu Việt nam không ngừng đợc cải thiện, song khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt nam trên thị trờng thế giới vẫn còn yếu kém. Điều đó do các nguyên nhân: + Công nghệ sản xuất chế biến hàng xuất khẩu chủ yếu đợc hình thành trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung đã có thời gian sử dụng lâu năm không thích hợp với nền sản xuất kinh tế thị trờng. Các xí nghiệp, kho tàng, bến bãi, máy móc thiết bị lạc hậu về công nghệ, hiệu quả kém bởi chịu khấu hao lớn, các định mức khấu hao nguyên vật liệu cao, sản phẩm lầm ra chất lợng thấp và số lợng không cao. Mấy năm gần đây, một số doanh nghiệp đã tích cực đổi mới công nghệ hiện đại nhng thông thờng việc đầu t không đồng bộ và còn chắp vá do không đủ vốn đầu t, kèm theo là tổ chức bộ máy quản lý cồng kềnh và còn có nhiều bất cập.

+ Hàng xuất khẩu chủ yếu ở dạng thô cha tinh chế, đồng thời hàng hoá đ- ợc thu gom ở nhiều nơi có vị trí địa lý khác nhau nên chất lợng hàng hoá không đồng đều, cha chú trọng việc quy hoạch vùng sản xuất hàng xuất khẩu lớn và đồng bộ, cha có nhiều mặt hàng chủ lực có giá trị kinh tế cao.

+ Các doanh nghiệp Việt nam vừa mới bắt đầu tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trờng thế giới trong điều kiện thế giới đã đợc phân chia, phân công lao động quốc tế đã đợc xác lập tơng đối ổn định. Các doanh nghiệp Việt nam còn non trẻ đã phải đối đầu với cuộc cạnh tranh với các tập đoàn quốc gia

có nhiều kinh nghiệm trên thơng trờng. Đồng thời công tác tổ chức giữa các cơ quan quản lý nhà nớc với các doanh nghiệp cha tốt, cha kịp thời. Các cơ quan nhà nớc cha quan tâm đầy đủ và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất, tạo nguồn hàng, hớng dẫn và đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại để mở rộng thị trờng xuất khẩu. Trình độ tổ chức quản lý điều hành hoạt động xuất khẩu, trình độ tiếp thị của các doanh nghiệp còn yếu.

- Về tác động khủng hoảng kinh tế - tài chính của các nớc Châu á tới hoạt động xuất khẩu của Việt nam

Kim ngạch xuất khẩu tăng thấp trong năm 2001, nh đã trình bầy ở trên, chủ yếu là do tác động của khủng hoảng tài chính và khủng hoảng kinh tế trong khu vực, thể hiện trên các phơng diện sau :

+ Khủng hoảng đã làm sức mua của một số mặt hàng chủ chốt trong khu vực nh Nhật Bản, Singapore, Hông Kông, Đài Loan và Hàn Quốc giảm mạnh.

Bảng dới đây cho thấy kim nghạch xuất khẩu của ta sang Nhật Bản, Hông Kong, Đài Loan, Hàn Quốc trong năm 2001 đã giảm tới 13,8% so với năm 2000. Bảng 7 Thị trờng Kim ngạch 2000 (Ngìn USD) Kim ngạch 2001 ( Nghìn USD ) 2001 So với 2000 (%) Nhật Bản 1614624 1481349 - 8.3 Đài Loan 780529 665973 - 1408 Hàn Quốc 352020 230166 - 34.6 Singapore 1157282 1080088 - 6.7 Hồng Kông 472749 317238 - 32.9 Tổng cộng 4377204 3774814 - 13.8

Do thị trờng này thờng xuyên chiếm khoảng 50% kim ngạch xuất khẩu của ta nên kim ngạch xuất khẩu nói chung và kim ngạch xuất sang Châu á nói riêng đã bị ảnh hởng khá mạnh. Cụ thể xuất khẩu sang 10 nớc bạn hàng chủ yếu tại Châu á giảm tới gần 3% so với năm 2000 ( tính số tuệt đối là 115 triệu USD). Nếu không tính 400 triệu USD xuất khẩu gạo sang Inđonesia và Philippin ( tăng đột biến trong năm 2001 do hai nớc này mất mùa) thì mức giảm còn lớn hơn (khoảng 10% ).

+ Sức mua yếu tại khu vực Châu á không chỉ làm ảnh hởng đến xuất khẩu của Việt nam mà còn ảnh hởng đến xuất khẩu của nhiều nớc khác. Thí dụ, xuất khẩu Đài Loan vào thị trờng Châu á năm 2001 đã giảm tới 18,5% so với năm 2000. Xuất khẩu của Trung Quốc vào Nhật Bản cũng giảm tới 12,3% trong năm 2001, lần giảm đầu tiên trong 12 năm qua.

+ Khả năng cạnh tranh của hàng Việt nam vốn đã yếu lại càng yếu thêm do đồng tiền các nớc xung quanh bị mất giá:

Trớc đây, 1 USD hàng xuất khẩu chỉ mang lại cho yêu cầu xuất khẩu ở Thái Lan khoảng 25 Balt. Năm 2001 họ có thể thu tới 40 - 50 Balt trên 1 USD, nếu hàng hoá của Thái Lan ( cũng nh Hàn Quốc, Inđonesia, Malaysia...) đã có giá bán tính theo USD rất rẻ. Do tỷ trọng của nớc ta ổn định, hàng của ta không thể hạ giá theo nên xuất khẩu đã gặp phải sự cạnh tranh rất mạnh đặc biệt là những mặt hàng cùng loại với hàng xuất khẩu của các nớc ASEAN khác nh sản phẩm dệt may, giầy dép, hải sản, cao su và sản phẩm gỗ tinh chế.

+ Nhu cầu tiêu thụ giảm tại Châu á đã làm cho giá của nhiều mặt hàng tiêu thụ trên thị trờng thế giới giảm khá mạnh, trong số đó có những mặt hàng là hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta.

Khủng hoảng đã làm nhu cầu tiêu thụ xăng dầu, sắt thép và ô tô giảm đi tại khu vực Châu á, gây ảnh hởng nhất định đến giá các loại nguyên liệu nh dầu thô, than đá và cao su. Riêng cao su phải chịu tác động kép: vừa bị giảm giá do đồng tiền của Thái Lan, Indonesia, Malaysia mất giá, vừa bị giảm giá do do nhu cầu tiêu thụ ít. Tính trung bình, giá dầu thô đã giảm tới 31% trong năm 2001, giá cao su cũng giảm tới 32%, giá than đá giảm khoảng 4%. Chỉ tính riêng thiệt hại do giá dầu thô giảm đã gần 600 triệu USD.

Trớc những khó khăn vô cùng nghiêm trọng nh vậy, việc xuất khẩu của Việt Nam tăng đợc 2,4% trong năm 2001 thực sự là một thành tích đáng khích lệ. Việc này theo rõi qua phân tích tình hình xuất khẩu của các nớc láng giềng, thí dụ tại Thái Lan, do khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu đã tăng lên do đồng Balt mất giá tới gần 40% so với USD nhng xuất khẩu năm 2001 vẫn giảm tới gần 7% so với năm 2000. Xuất khẩu của Trung Quốc do bị cạnh tranh dữ dội, cũng chỉ tăng ở mức tối thiểu (0,5%) trong khi năm ngoái tăng hơn 2% so với năm 1999. Hiện tợng giảm kim nghạch cũng xảy ra tại các nền kinh tế có tiềm năng hơn ta và năng động hơn ta nh Singapore, Malaysia, Nhật Bản, Đài Loan ( xuất khẩu của Đài Loan giảm tới 9,4% trong năm 2001).

Một phần của tài liệu Một số chính sách & biện pháp thúc đẩy XK ở VN (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w