II. Một số biện pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt nam.
4. Các vấn đề chất lợng, thị trờng và xúc tiến thơng mại.
4.1 Nâng cao chất lợng hàng hoá xuất khẩu.
Một yếu tố quyết định tới việc liệu hàng hoá Việt nam có thâm nhập đợc vào thị trờng nớc ngoài hay không đó là yếu tố chất lợng. Chất lợng hàng xuất khẩu có thể đợc nâng cao, tạo uy tín và sức cạnh tranh cho hàng hoá Việt nam bằng cách kiểm tra bắt buộc về chất lợng của một số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nh hàng dệt - may, đồ điện tử, đồ điện, thực phẩm chế biến, tạp hoá tiêu dùng.
Các nhà máy không đạt tiêu chuẩn sẽ không đợc phép xuất khẩu. Các nhà máy đạt tiêu chuẩn có thể chia làm 3 loại :
• Hạng nhất đợc phép xuất khẩu mà không bị kiểm tra hàng hoá, chỉ bị thanh tra hệ thống chất lợng 1 năm 1 lần.
• Hạng hai bị thanh tra 1 năm 2 lần và có thể bị kiểm tra đột xuất 1 lần trong 30 chuyến hàng.
• Hạng ba bị thanh tra 4-5 lần một năm và cứ 15 chuyến hàng bị kiểm tra 1 lần.
Trong xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới cũng nh trong công cuộc xây dựng nền công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở nớc ta, việc áp dụng thực hiện và đợc chứng nhận đạt hoặc phù hợp quản lý chất lợng ISO 9000 ( ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn của tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế bao gồm các tiêu chuẩn quy định các chuẩn mực để đánh giá một hệ thống đảm bảo chất lợng của một tổ chức kể cả sản xuất, kinh doanh dịch vụ và các cơ quan đơn vị, trờng, viện.. ISO 9000 đã đợc chấp nhận ở trên 100 nớc trong đó có Việt nam ). ISO 9000 đợc coi nh một điều kiện cơ bản và là giấy thông hành cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc thâm nhập vào thị trờng quốc tế. Thực hiện quản lý chất lợng ISO 9000 là rũ bỏ đợc những lề lối cũ nh trì trệ chậm phát triển, phong cách làm
việc theo kiểu đơn giản hoá tất cả “ thành hay bại ” đều đổ vào đàu ban lãnh đạo. áp dụng ISO 9000 không những nâng cao vai trò quản lý chất lợng từ A đến Z, tức là tất cả mọi ngời từ ban giám đốc đến ngời sản xuất, ngời tiêu thụ sản phẩm đều hết mực quan tâm tới vấn đề chất lợng và cùng chịu trách nhiệm chính về mình, mà nó còn giúp cho các doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí bảo trì, tài chế, tăng lợi nhuận và các phơng pháp thực hiện các quá trình chủ yếu thúc đẩy các hệ thống làm việc tốt hơn.
ISO 9000 là một trong những công cụ quản lý chất lợng tốt nhất, nó có tác dụng thiết thực đến quyền lợi của con ngời, đồng thời giải đáp những hoài nghi, vớng mắc mà từ trớc tới nay chúng ta hay vấp phải. ISO 9000 sẽ có tác dụng tạo đà cho các doanh nghiệp nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Đối với những sản phẩm hàng hoá ở thị trờng nhất định việc chứng nhận ISO 9000 là không phải là muốn hay không mà nó còn đợc coi là yêu cầu bắt buộc để làm công tác xuất nhập khẩu, mở rộng hợp tác liên doanh trên thơng trờng quốc tế.
Thấy rõ lợi ích và tác dụng của việc thực hiện quản lý chất lợng theo ISO 9000. Khuyến khích các doanh nghiệp đăng ký áp dụng ISO 9000 là việc làm hết sức chính đáng, mang lại hiệu quả cao. Song trong thời gian qua, ở nớc ta mới có 16 doanh nghiệp đạt đợc chứng chỉ này, nhng chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoặc liên doanh.Trong khi đó trên thế giới hiện nay có khoảng 20000 công ty, doanh nghiệp, nhà máy.. áp dụng thành công bộ tiêu chuẩn ISO 9000. Từ nay đến năm 2005, nớc ta phấn đáu có hàng trăm doanh nghiệp sẽ thực hiện quản lý chất lợng theo ISO 9000, vì cho rằng chỉ có những doanh nghiệp có vốn lớn, công nghệ hiện đại mới phải quan tâm. Có một nguyên nhân làm cho một số đơn vị, doanh nghiệp cha dám thực hiện quản lý chất lợng ISO 9000 vì còn gặp quá nhiều khó khăn thực tại đó là: năng lực, trình độ kỹ thuật kém, quy trình công nghệ còn lạc hậu, cha đồng bộ, sản phẩm đạt chất lợng cha cao... cùng với dự thiếu vắng của các tổ chức chứng nhận ISO 9000 trong nớc mà phải thuê các tổ chức có tên tuổi ở nớc ngoài. Các khâu t vấn, các bớc thực hiện cải tiến hệ thống quản lý, nâng cao chất lợng sản phẩm lại quá cao nên hầu nh cac doanh nghiệp phải đắn đo cân nhắc.
Năm 2005 đang đến gần, một thị trờng chung khu vực ASEAN sẽ mở ra, sự cạnh trranh lúc đó sẽ phát triển và khắc nghiệt hơn nhiều. Các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu ở nớc ta cha có dấu chứng nhận ISO 9000 chắc chắn sẽ chịu thua thiệt và không thể hội nhập đợc với thơng trờng và khu vực quốc tế.
4.2 Thành lập trung tâm xúc tiến thơng mại Việt nam.
Một kinh nghiệm quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu là thành lập các trung tâm xúc tiến thơng mại. Đây là tổ chức phi lợi nhuận có chức năng
cung cấp thông tin và tổ chức xúc tiến các hoạt động thơng mại, tiến hành nghiên cứu thị trờng và tổ chức đa hàng hoá Việt nam ra thị trờng thế giới trong đó quan trọng nhất là giúp các doanh nghiệp Việt nam tham gia vào hệ thống phân phối hàng hoá ở các nớc. Trung tâm này sẽ có một ngân hàng dữ liệu về các thị trờng nớc ngoài, về những nhà cung ứng và ngời mua hàng trong và ngoài nớc.
Việc thành lập tổ chức này cho phép mở rộng khả năng phối hợp giữa các bộ, ngành, giữa các cơ quan cũng nh khả năng đợc cung cấp thông tin và khả năng tham gia vào thị trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt nam. Kinh nghiệm thành lập và vận hành tổ chức này chúng ta có thể học tập kinh nghiện từ Nhật bản với JETRO, Hàn Quốc với KOTRA và Đài Loan với CETRA. Hiện nay, đã có một số trung tâm xúc tiến thơng mại của các nớc có mặt tại Việt nam nhng cộng tác phối hợp với các tổ chức này còn yếu.
4.3 Quỹ khen thởng xuất khẩu.
Quỹ khen thởng xuất khẩu đợc thành lập nhằm kịp thời động viên khuyến khích các doanh nghiệp và ngời sản xuất hàng xuất khẩu. Hiện nay, một số nớc khác trong khu vực cũng có những biện pháp thởng xuất khẩu. Ví dụ ở Đài Loan hàng năm có giải thởng cho 10 mặt hàng có chất lợng cao nhất sản xuất tại Đài loan, ngoài khoản vật chất nhất định, các sản phẩm này đợc phép sử dụng biểu tợng khi quảng cáo, các nhà sản xuất đợc gắn biểu tợng này khi bán hàng. ở thái lan việc lựa chọn công bố những “ top ten” cho một số mặt hàng xuất khẩu cũng đợc làm hàng năm, chế độ thởng hạn ngạch đối với những mặt hàng này cũng đã đợc thực hiện từ nhiều năm nay.
Hình thức thởng đợc thực hiện theo hao cách:
• Thởng tiền kèm theo bằng khen và huy chơng. • Thởng bằng hạn ngạch.
Các nguồn để lập quỹ khen thởng :
• Một phần lệ phí của việc bán và đấu thầu hạn ngạch. • Một phần thu từ lệ phí cấp các loại giấy phép.
• Các nguồn tài trợ khác đợc chính phủ cho phép
Các đối tợng đợc xét thởng là các doanh nghiệp có một trong các tiêu chuẩn sau:
• Những sản phẩm, nhóm hàng mới lần đầu tiên xâm nhập đợc thị trờng nớc ngoài
• Nhng sản phẩm hàng hoá đợc thị trờng nớc ngoài a chuộng, tín nhiệm và công nhận về mặt chất lợng.
• Những loại mặt hàng cho xuất khẩu và nững mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn ( quy định cho từng loại mặt hàng ).
• Những loại mặt hàng có tính chất đặc biệt: sử dụng nhiều lao động ở trong nớc, tỷ lệ nguyên liệu trong nớc cao..
4.4 Thơng mại cân bằng qua thơng lợng.
Chính phủ phải có các phơng án đàm phán với một số nớc hiện đang xuất siêu vào Việt nam để đòi mở cửa thị trờng cho hàng xuất khẩu Việt nam tơng ứng với việc Việt nam nhập hàng của họ.