Tăng cờng quản lí chi các nguồn vốn từ NSNN cho giáo dục Hà Nội là một đòi hỏi cấp bách.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005 (Trang 56 - 62)

III. Thực trạng công tác quản lí chi ngân sách nhà nớc cho hoạt động giáo dục trên địa bàn

2. Đánh giá thực trạng công tác quản lí chi ngân sách nhà nớc (NSNN) cho hoạt động giáo dục trên địa bàn thành phố Hà Nội những năm qua.

2.3. Tăng cờng quản lí chi các nguồn vốn từ NSNN cho giáo dục Hà Nội là một đòi hỏi cấp bách.

Nội là một đòi hỏi cấp bách.

Thực trạng hoạt động giáo dục phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua phần nào đã phản ánh đợc chất lợng dạy và học tập của thầy, trò thủ đô Hà nội. Tỉ trọng học sinh có trình độ văn hoá ở mức ở mức trung bình vẫn chiếm tỉ trọng cao ở cả ba cấp học ( cấp tiểu học: 34,8%; Trung học cơ sở 37,2% và Phổ thông trung học 51,7%). Không chỉ có vậy học sinh yếu vẫn tồn tại ngay trên địa bàn thủ đô Hà nội: Năm học 1999-2000 cấp tiểu học là 2,2%, Trung học cơ sở 5,3% và Trung học phổ thông 7,1%). Chất lợng các kì thi cha phản ánh đợc và phù hợp với quy mô đầu t cho giáo dục khi xem xét vơí cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội của các tỉnh khác ( Năm học 1999-2000 chất lợng các kì thi của học sinh thủ đô: Tiểu học 99.4% ( đứng đầu trong cả nớc), Trung học cơ sở 98,7% ( sau hải phòng: 99%) và Phổ thông trung học là 95% ( Sau Hà tây 98,5%). Tất cả những điềunày chứng tỏ rằng hiệu quả sử dụng vốn đầu t cho giáo dục Hà Nội cha đáp ứng đợc quy mô và tầm cỡ là thủ đô của cả nớc ... Thiết nghĩ công tác quản lí tài chính trong ngành giáo dục cần có biện phấp điều chỉnh thích hợp trong thời gian tới. Đối diện với thực tế đó Sở Giáo dục và Đào tạo Hà nội cho rằng hiệu quả sử dụng vốn cha cao là do:

* Bộ máy kế toán tài chính trong ngành giáo dục.

Nh chúng ta đã biết: Hệ thống tổ chức bộ máy tài chính kế toán của ngành giáo dục thành phố gồm: Phòng tài vụ của Sở Giáo dục và Đào tạo và Phòng

Giáo dục ở tất cả các Quận, Huyện. Cùng với sự đi lên của ngành giáo dục với khối lợng kinh phí ngày càng lớn và nguồn kinh phí ngày càng đa dạng, bộ máy kế toán ngành giáo dục Hà nội cũng đợc hoàn thiện đáp ứng việc thực hiện nhiệm vụ quản lí tài chính và hạch toán Thu- Chi của từng cấp. Tuy nhiên trớc tình hình và nhiệm vụ đổi mới bộ máy kế toán tài chính nói chung, kế toán trong ngành giáo dục Hà Nội nói riêng còn có một số hạn chế, cụ thể:

- Nghiệp vụ kế toán tài chính cha chuyên sâu, cha đồng đều, cha đủ sức đảm nhiệm nhiệm vụ quản lí nguồn tài chính từ ngân sách nhà nớc ngày càng lớn và các nguồn kinh phí khác ngày càng đa dạng.

- Việc xây dựng dự toán và lập quyết toán quý, năm còn thiếu căn cứ, thậm chí không đúng theo kiểu mẫu, cha theo tiến độ thời gian quy định từ khâu lập dự toán đến khâu quyết toán kinh phí, sổ sách ghi chép cha rõ ràng dẫn đến sai sót trong công tác ghi sổ kế toán nhất là đối với cán bộ tài chính ở các phòng giáo dục, đơn vị thụ hởng ngân sách.

- Cán bộ chuyên môn cha đợc đào tạo chuyên ngành Kế hoạch và Tài chính còn thiếu nên khi lập dự toán, quyết toán kinh phí, kiểm tra việc sử dụng tại các sở còn nhiều hạn chế.

* Về cơ chế quản lí cấp phát.

Cơ chế quản lí ngân sách theo ngành cha hoàn thiện, việc cấp phát và quyết toán ngân sách đối với các đơn vị trớc đây thuộc Quận, Huyện quản lí thành phố uỷ quyền cấp phát ngân sách và tổng hợp quyết toán cho phòng tài chính Quận, Huyện làm chức năng giám đốc của tài chính trong việc kiểm tra, xem xét và theo dõi dẫn đến thiếu dân chủ hoá. Việc lập dự toán theo mục lục ngân sách cha cụ thể, rõ ràng gây khó khăn cho việc cấp phát tại các đơn vị cơ sở, nhiều khi xảy ra tình trạng phát sinh kinh phí làm cho việc cấp phát khó khăn: Mục thừa, mục thiếu.... Không chỉ vậy, tình trạng" Rớt" kinh phí "dọc đ- ờng" vẫn còn xảy ra phổ biến tại nhiều cơ sở, kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp dới bị cắt xén, tuỳ tiện và không đúng kế hoạch.

Việc thực hiện dự toán theo quy trình 2 xuống 3 lên phần nào đã đáp ứng đợc tính dân chủ và sát thực hơn so với khâu lập dự toán năm của các cơ sở, song một thực trạng mà không chỉ giáo dục Hà nội mắc phải đó là sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp còn bộc lộ một số nhợc điểm:

- Dự toán đầu t cho phát triển giáo dục tách rời với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và kế hoạch tài chính. Trong điều kiện ngân sách còn han hẹp việc lập dự toán mới chỉ chú ý đến Chi Thờng Xuyên cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan tài chính - giáo dục- thống kê với Sở Kế hoạch- Đầu t trong việc xác định căn cứ lập dự toán.

- Dự toán ngân sách cho giáo dục cha thống nhất từ trên xuống.

- Dự toán chi ngân sách cho giáo dục cha khai thác triệt để nguồn vốn ngoài ngân sách .

- Định mức chi hành chính sự nghiệp đợc Bộ Tài chính hớng dẫn và điều chỉnh cha sát với thực tế của thành phố gây khó khăn cho việc lập và điều hành ngân sách cho giáo dục.

* Hơn thế nữa là do đây là mô hình quản lí mới ( Mới áp dụng từ năm 1997 đến nay) nên việc nắm bắt và cập nhật phơng pháp còn nhiều hạn chế, thực thi chính sách còn nhiều khó khăn và chịu sự phản đối của các ban ngành.

Không chỉ có nguồn vốn ngân sách cần đợc quan tâm tăng cờng quản lí mà các nguồn vốn khác cũng cần có biện pháp hiệu chỉnh. Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay đang trên đà phát triển và với vị trí là thủ đô của cả nớc với tốc độ phát triển kinh tế luôn đi đầu trong cả nớc trong mọi lĩnh vực, sự đóng góp của các tổ chức tài chính, các công ty ngày càng lớn cho ngành giáo dục... Khối lợng nguồn vốn từ các nguồn này ngày càng tăng vì vậy công tác quản lí các nguồn này cần có biện pháp phù hợp.

Chính vì những tồn tại cố hữu trên của ngành Giáo dục thủ đô mà chúng ta cần thiết phải tăng cờng quản lí các nguồn vốn đầu t cho giáo dục thủ đô nói chung và nguồn vốn từ NSNN nói riêng trong thời gian tới nhằm nâng cao hiêu quả của vốn đầu t.

Phần thứ ba***** *****

Một số biện pháp nhằm tăng cờng quản lý chi ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục của

thành phố Hà Nội trong thời gian tới

(Đến năm 2005).

***

I. Phơng hớng phát triển giáo dục ở thủ đô Hà

Nội trong thời gian tới.

Sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và sự nghiệp giáo dục nói riêng là của toàn dân, các cấp đảng và chính quyền, các ngành. Xã hội hoá việc học, duy trì và phát huy tự học trong nhân dân cán bộ và đảng viên là việc tất yếu mà Đảng và nhân dân nhất thiết phải làm. Song, sự nghiệp giáo dục chỉ có thể đạt đợc những thành tựu cao khi Nhà nớc tập chung các nguồn lực, nhân dân đồng tình ủng hộ đóng góp và sự tham gia của các tổ chức xã hội, sự hợp tác và liên kết quốc tế có hiệu quả. Trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn, cán cân thanh toán, cán cân thơng mại còn nhiều những sự mất cân đối vì vậy, đầu t cho sự nghiệp giáo dục cả nớc nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng cũng còn nhiều hạn chế, cha đáp ứng đợc sự tăng nhanh của sự nghiệp giáo dục. Nói chung trong năm 2000 vừa qua là năm đầu tiên thành uỷ cùng Sở giáo dục Hà Nội tiến hành công tác xã hội hoá giáo dục và bớc đầu đạt đợc thành tựu đáng khích lệ, đa dạng hoá các loại hình trờng lớp, các hình thức giáo dục đáp ứng nh cầu học tập trong nhân dân.

Trên tinh thần thực hiện nghiêm túc luật giáo dục, cùng kế hoạch phát triển giáo dục trong thời gian tới, quán triệt các tinh thần của nghị quyết trung -

ơng về giáo dục đào tạo, Sở giáo dục - đào tạo Hà Nội đã xây dựng nên phơng hớng cụ thể phát triển sự nghiệp giáo dục thủ đô đến năm 2005.

1. Tiếp tục quán triệt nghị quyết Trung ơng II Đại hội Đảng khoá VIII trong nhận thức và hành động. Tham mu cho thành phố xây dựng chiến lợc phát triển giáo dục và đào tạo thủ đô trong thời gian tới, xây dựng các đề án cụ thể để thực hiện Nghị quyết Trung ơng II theo sự phân công của thành phố, tăng c- ờng hiệu lực công tác quản lý nhằm thiết lập một kỷ cơng trong ngành tránh lãng phí nguồn lực, trớc mắt thực hiện một số vấn đề sau:

- Tăng cờng quản lý các loại hình trờng ngoài công lập.

- Đẩy mạnh công tác thanh tra giáo dục, phát huy vai trò thanh tra giáo dục trong công tác chuyên môn nghiệp vụ quản lý.

- Phối hợp với các ban ngành nhất là công an quán triệt và đẩy mạnh ngăn ngừa những tệ nạn xã hội trong trờng học.

2. Xây dựng mạng lới trờng học khang trang và nghiêm túc là đối với các trờng thuộc ngoại thành, hoàn thành và giám sát chặt chẽ công việc khảo sát, điều tra thực trạng cơ sở vật chất mặt bằng của nhà trờng, từ đó làm cơ sở cho việc đầu t. Xây dựng và phát triển trờng đạt tiêu chuẩn, chất lợng cao.

3. Đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dỡng giáo viên, xây dựng qui hoạch cán bộ quản lý nhằm đồng bộ đội ngũ giáo viên, đẩy mạnh công tác chuẩn hoá và đào tạo tiêu chuẩn cho một bộ phận giáo viên và cán bộ quản lý, khắc phục tình trạng thiếu giáo viên ở một số quận, huyện, tinh giảm biên chế đối với những giáo viên thiếu năng lực không đủ sức, đủ tài.

4. Tiếp tục chấn chỉnh công tác quản lý, tăng cờng công tác tổ chức và thực hiện chính sách chế độ đãi ngộ đối với giáo viên.

- Về tổ chức bộ máy: Đề nghị thành phố sửa đổi một số điểm trong phân cấp quản lý.

- Về xây dựng đội ngũ giáo viên: Tiếp tục bổ xung giáo viên cho một số tr- ờng thiếu, cùng với việc tăng cờng cán bộ quản lý trong các phòng giáo dục quận - huyện.

- Về chế độ đãi ngộ: Đề nghị với thành phố trong việc quan tâm đến đời sống cán bộ - giáo viên ở ngoại thành và những giáo viên có hoàn cảnh khó khăn, quan tâm hơn nữa tới giáo viên mầm non ngoại thành và giáo viên dạy trẻ khuyết tật.

5. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học trong cán bộ giáo viên và cả học sinh giỏi, phổ biến và áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào giảng dạy để nâng cao chất lợng, đồng thời tạo cơ sở cho sự phát triển công nghệ thông tin trong ngành.

6. Tiếp tục thực hiện chủ trơng xã hội hoá giáo dục, thực hiện tốt ngày "Toàn dân đa trẻ đến trờng" đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục tiểu học (Tiến tới phổ cập phổ thông cơ sở), xoá mù chữ. Xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, huy động nguồn lực cho giáo dục và thực hiện công bằng xã hội. Nâng cao chất lợng của hội đồng giáo dục các cấp, chuẩn bị tốt cho đại hội giáo dục toàn thành phố và lập hội đồng giáo dục thành phố khi có chỉ thị của Chính phủ và hớng dẫn của Bộ Giáo dục và đào tạo.

7. Tăng cờng công tác chính trị t tởng trong giáo viên học sinh, xây dựng các cơ sở Đảng trong nhà trờng, đẩy mạnh công tác phát triển Đảng trong trờng học, chú trọng công tác giáo dục t tởng, giáo dục truyền thống, đạo lý nhân văn trong học sinh. Vận động tinh thần "Trật tự - kỷ cơng - tình thơng - trách nhiệm" trong toàn thể giáo viên và học sinh.

8. Đẩy mạnh phong trào thi đua dạy - học trong toàn ngành, đồng thời kết hợp với các tỉnh, thành phố khác trong quan hệ hợp tác phát triển ngành giáo dục trong và ngoài nớc. Xứng đáng là ngành giáo dục lá cờ đầu trong cả nớc.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005 (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w