Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục trên

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005 (Trang 62 - 65)

ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới.

1. Một số giải pháp huy động nguồn vốn cho giáo dục Hà Nội.

Thực hiện chủ trơng xã hội hoá giáo dục là Nhà nớc nhằm tiết kiệm các khoản chi từ ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục, huy động sự đóng góp tối đa của các tầng lớp nhân dân và tổ chức xã hội trong việc phát triển giáo dục của cả nớc. Vì vậy có hai nguồn cơ bản đáp ứng yêu cầu cho giáo dục thủ đô.

1.1. Kinh phí từ ngân sách thành phố.

Hàng năm, kinh phí từ ngân sách thành phố luôn đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của giáo dục thủ đô (chiếm tỉ trọng lớn tổng kinh phí cho giáo dục >80%). Giáo dục thực hiện trách nhiệm mà thành uỷ, UBND thàhh phố giao nhằm phục vụ những lợi ích lâu dài, cơ bản của thành phố, từ đó thúc đẩy sự đóng góp trong nhân dân. Trong những năm qua, ngân sách thành phố đầu t cho sự nghiệp giáo dục không ngừng tăng lên và còn tiếp tục tăng trong giai đoạn tới đây. Thành phố phấn đấu chi cho giáo dục trong thời gian tới chiếm 15-19%trong tổng chi của thành phố, thiết nghĩ đây là vấn đề hết sức cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh với chất lợng cao của giáo dục thủ đô.

Là thủ đô của cả nớc do đó mà dân di c từ các tỉnh, thành phố khác dến t- ơng đối lớn, nhng hầu hết không có hộ khẩu chính thức song con em họ vẫn có nhu cầu đến trờng vì vậy số học sinh thực tế cao hơn mức dự kiến hàng năm. Vấn đề này gây khó khăn trong việc cấp kinh phí mà chúng ta vẫn thờng làm, vì vậy nên cấp phát kinh phí theo đầu học sinh.

+ Nếu cấp phát theo đầu học sinh thì nó có u điểm là: Đảm bảo đủ chi ngân sách cho các trờng, các vùng, cả thầy và trò, là căn cứ để lập kế hoạch ngân sách , cấp phát, theo dõi và quyết toán. Song nó cũng có nhợc điểm: Những vùng giáo dục chậm phát triển (các quận, huyện ngoại thành) lẽ ra cần

nhiều kinh phí để đầu t cơ sở vật chất, nâng cao chất lợng thì lại đợc ít kinh phí và giáo dục bị thụt lùi. Để khắc phục điều này chúng ta phải xác định một hệ số cho việc cấp phát giữa các vùng, các trờng, tránh tình trạng đầu t không đồng đều... Hơn thế nữa, việc xác định hệ số lại có thể là cơ sở để tham ô - tham nhũng lợi dụng...

Song nhìn chung chúng ta nên cấp phát kinh phí theo định mức tính trên đầu học sinh và hiệu quả của nó đã đợc các nớc phát triển trên thế giới chứng minh và áp dụng, cấp phát theo đầu học sinh đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho mỗi học sinh trong việc học tập.

1.2. Các nguồn khác.

Trong năm qua, tỉ trọng của các nguồn vốn khác trong tổng vốn đầu t cho giáo dục đã có những cải tiến, tăng lên về số tuyệt đối, song trong giai đoạn hiện nay chúng ta nhất thiết phải huy động tối đa sự đóng góp của các nguồn vốn này. Để làm đợc điều đó chúng ta phải có những giải pháp đồng bộ, đúng đắn. Cụ thể:

- Đa dạng hoá các nguồn vốn đầu t cho giáo dục bằng cách đa dạng hoá các loại hình giáo dục, thực hiện phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm.

- Huy động các nguồn đóng góp từ nhân dân bằng cách nâng mức thu học phí đồng thời qui định mức thu riêng cho từng vùng, thực hện việc cấp phát qua kho bạc Nhà nớc. Phổ biến mức đóng góp cụ thể đối với cha mẹ học sinh, tăng cờng giáo dục trong nhân dân bảo vệ của công, đồng thời có chính sách u đãi đối với học sinh gặp khó khăn.

- Thành lập quĩ hỗ trợ phát triển giáo dục từ các nguồn thuộc mọi thành phần kinh tế.

- Tài trợ của các tổ chức, cá nhân và tổ chức quốc tế. - Các khoản đóng góp tự nguyện

- Tạo điều kiện cho các tổ chức quốc tế, các nớc hợp tác để xây dựng nền giáo dục thành phố vững mạnh. Tranh thủ viện trợ của các tổ chức nớc ngoài để tăng chi cho giáo dục.

- Xây dựng cơ cấu tài chính trong toàn ngành (Tỉ trọng của các nguồn vốn) để làm mức phấn đấu thực hiện trong toàn ngành.

2. Một số giải pháp về quản lý và sử dụng có hiệu quả các khoản chi từ ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục thủ đô thời gian tới. từ ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục thủ đô thời gian tới.

Coi đầu t cho giáo dục là đầu t phát triển, Đảng và Nhà nớc đã sớm coi giáo dục là quốc sách hàng đầu của dân tộc. Trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn, đầu t từ ngân sách cho giáo dục còn thiếu thốn, thiết nghĩ đạt hiệu quả cao trong khả năng của mình chúng ta nhất thiết phải có biện pháp sử dụng hợp lý các nguồn vốn này.

Qua nghiên cứu tình hình ngành giáo dục Hà Nội và thực trạng quản lý ngân sách giáo dục, tôi xin đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thành phố thời gian tới.

2.1. Hoàn thiện cơ chế quản lý cấp phát vốn ngân sách cho sự nghiệp giáo dục. giáo dục.

Trong phần này, tôi xin đề cập đến việc phân cấp ngân sách Nhà nớc. Từ trớc đến nay, việc phân cấp ngân sách giáo dục đã thay đổi qua những phơng thức, mục đích của việc thay đổi này là lựa chọn các phơng thức thích hợp để vừa giám sát chặt chẽ, vừa phân phối hợp lý nhằm đạt hiệu quả cao nguồn ngân sách giáo dục.

Bên cạnh những điểm đạt đợc của mô hình quản lý ngân sách giáo dục hiện nay nó cũng còn có những nhợc điểm riêng làm ảnh hởng xấu đến hiệu quả của vốn đầu t cho giáo dục thủ đô. Qua nghiên cứu mô hình quản lý ngân sách giáo dục từ năm 1997 đến nay tôi mạnh dạn đa ra mô hình quản lý trong thời gian tới cho sự nghiệp giáo dục thủ đô.

Sơ đồ quản lý ngân sách thành phố Hà Nội cho sự nghiệp giáo dục

Nh vậy, toàn bộ ngân sách đầu t cho giáo dục đợc tập chung ở cấp thành phố. Sở giáo dục và đào tạo là đơn vị dự toán cấp I trực tiếp giao dịch với sở Tài chính - vật giá. Các trờng chuyên nghiệp thuộc các ngành, các trờng PTTH, tr- ờng đặc biệt, trờng trọng điểm, các phòng giáo dục là đơn vị dự toán cấp II trực thuộc sở giáo dục - đào tạo. Các trờng tiểu học cơ sở, khối mầm non quốc lập trực thuộc phòng giáo dục là đơn vị dự toán cấp III.

Sở Tài chính - Vật giá cấp kinh phí cho Sở Giáo dục - Đào tạo để Sở Giáo dục - Đào tạo cấp phát cho các trờng chuyên nghiệp - Trờng PTTH, Trờng trọng điểm và Trờng đặc biệt.

Sở tài chính vật giá

Sở giáo dục và đào tạo

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005 (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w