thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long.
1. Những nhận xét chung.
Qua chặng đờng hình thành và phát triển, công ty may Thăng Long đã trải qua những giai đoạn thăng trầm khác nhau. Khi đất nớc chuyển đổi nền kinh tế, phát triển nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, công ty đã đứng trớc nhiều khó khăn thử thách, buộc công ty phải đứng lên bằng chính đôi chân của mình. Phơng thức sản xuất kinh doanh theo kế hoạch Nhà nớc giao đợc xoá bỏ và thay bằng phơng thức làm ăn mới trong môi trờng mang tính cạnh tranh ngày càng gay gắt không chỉ trong nội bộ ngành, nội bộ nền kinh tế mà trong phạm vi khu vực và thế giới. Sự đào thải là kết quả tất yếu đối với những doanh nghiệp không thích nghi đợc với cơ chế thị trờng. Nhận thức đợc vấn đề trên, ban lãnh đạo công ty đã đa ra những giải pháp mang tính sống còn nhằm khắc phục những khó khăn trớc mắt và vơn lên hoà nhập với nền kinh tế thị trờng. Cụ thể, công ty đã mạnh dạn đầu t mở rộng xí nghiệp, thay các dây chuyền sản xuất lạc hậu bằng các máy móc hiện đại, tăng cờng công tác tiếp thị, tìm kiếm khách hàng cũng nh đa dạng các sản phẩm. Kết quả đó là sự phát triển mạnh mẽ của công ty, đặc biệt trong những năm gần đây. Tuy nhiên, đó mới chỉ là những bớc đi khởi đầu vững chắc cho những cơ hội và những thách thức mới trong giai đoạn phát triền tiếp theo.
Trong quá trình hình thành và phát triển của công ty, công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng luôn đợc củng cố và hoàn thiện, đáp ứng kịp thời các yêu cầu quản lý và hạch toán. Công ty đã xây dựng đợc một bộ máy
quản lý chặt chẽ, lựa chọn những cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi, có tinh thần trách nhiệm cao với lòng say mê nghệ nghiệp.
Cùng với sự phát triển chung của công tác quản lý, bộ máy kế toán đã không ngừng trởng thành về mọi mặt, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý và hạch toán của công ty. Nhận thức đợc vai trò của kế toán, công ty đã xây dựng một bộ máy kế toán tơng đối hoàn chỉnh với một đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn và đợc phân công, phân nhiệm rõ ràng theo các phần hành kế toán, do đó tạo ra đợc sự chuyên môn hoá trong công tác hạch toán cũng nh sự phối hợp hiệu quả giữa các phần hành kế toán. Tuy vậy, trong phần công lao động kế toán tại công ty có sự kiêm nhiệm trong một số phần hành kế toán nên đã hạn chế trình độ chuyên môn hoá trong công tác kế toán và khả năng cung cấp thông tin nhanh cho quản lý.
Công ty may Thăng Long là doanh nghiệp có quy mô lớn, số lợng nghiệp vụ phát sinh lớn nên công ty đã lựa chọn hình thức sổ Nhật ký chứng từ trong hạch toán. Hình thức sổ này phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm kế toán thủ công cũng nh yêu cầu trình độ quản lý và trình độ nhân viên kế toán của công ty. Hình thức sổ này kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế. Ngoài ra, nó kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với việc hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong quá trình ghi chép. Do đó, việc áp dụng hình thức sổ kế toán này giúp giảm bớt đợc khối lợng ghi chép hàng ngày, thuận tiện cho việc làm báo cáo tài chính, góp phần nâng cao năng suất lao động của nhân viên kế toán và thuận lợi cho sự chuyên môn hoá lao động kế toán. Tuy nhiên, hệ thống sổ sách của công ty cha sử dụng đầy đủ và cha đồng bộ nên cũng hạn chế đến khả năng cung cấp thông tin kế toán.
Bên cạnh đó, công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ khá đầy đủ, chặt chẽ theo quy định của chế độ kế toán, đảm bảo tính chính xác và có căn cứ khi phán
ánh mỗi bút toán. Hệ thống chứng từ và hệ thống sổ sách kế toán đợc luân chuyển giữa các phần hành kế toán có trình tự, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán kế toán tại công ty. Sau đó, chúng đợc lu giữ theo đúng quy định tại các phần hành.
Ngoài ra, công ty còn đăng ký sử dụng hầu hết các tài khoản do Bộ Tài Chính ban hành, đồng thời thờng xuyên cập nhật các quy định mới (bắt đầu từ 1/1/2003, công ty tiến hành hạch toán theo hệ thống tài khoản mới). Nhng trên thực tế công ty không sử dụng hết những tài khoản này. Đồng thời để đáp ứng yêu cầu hạch toán cũng nh yêu cầu quản lý và đặc điểm riêng của công ty, công ty đã mở một hệ thống các tài khoản chi tiết cấp 2, 3, 4, 5 để phục vụ công tác quản lý chi tiết theo từng đối tợng, giúp ban quản lý công ty nắm đợc các số liệu cụ thể khi cần thiết.
Đối với hệ thống các báo cáo, công ty lập khá đầy đủ. Trong 4 báo cáo tài chính bắt buộc thì công ty mới chỉ lập 3 báo cáo: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, bảng thuyết minh báo cáo tài chính. Riêng hệ thống báo cáo quản trị nội bộ đợc lập tơng đối đầy đủ, tạo điều kiện cho công tác kiểm tra, giám sát và quản lý của các cấp lãnh đạo trong công ty.
Nh vậy, tổ chức hạch toán kế toán về cơ bản đã tuân thủ chế độ kế toán hiện hành và phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý tại công ty.
2. Đánh giá khái quát về hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long. quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long.
Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ là một khâu của công tác hạch toán tại công ty. Do vậy, ngoài những u điểm và nhợc điểm chung đã trình bày ở trên, công tác hạch toán phần hành kế toán này còn có những thành tựu và những tồn tại riêng.
2.1. Những thành tựu.
Công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty may Thăng Long đã đạt đợc những thành tựu sau:
Thứ nhất, các nghiệp vụ về thành phẩm đợc phản ánh đầy đủ, chính xác và đợc theo dõi chi tiết cho từng loại thành phẩm, tạo điệu kiện cho công tác quản lý thành phẩm cũng nh công tác dự trữ thành phẩm, phục vụ tốt cho khâu tiêu thụ trong kỳ.
Thứ hai, các nghiệp vụ bán hàng đợc kế toán phán ánh đầy đủ, chính xác và đúng kỳ. Trong đó, kế toán tiêu thụ đã phản ánh đợc chi tiết doanh thu tiêu thụ của các loại thành phẩm: thành phẩm nội địa và thành phẩm xuất khẩu. Việc theo dõi chi tiết doanh thu giúp doanh nghiệp nắm đợc các số liệu về việc tiêu thụ trong kỳ, từ đó có các biện pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ.
Thứ ba, trong quan hệ thanh toán với khách hàng, kế toán tiêu thụ đã theo dõi đợc chi tiết các khoản phải thu cũng nh tình hình thanh toán của từng khách hàng, từ đó, giúp ban lãnh đạo có các quyết định phù hợp để đẩy nhanh tiến độ thu hồi vốn, hạn chế các khoản nợ khó đòi.
Thứ ba, kế toán tiêu thụ đã hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chi tiết theo từng yếu tố chi phí nên phần nào đáp ứng đợc yêu cầu quản lý chi phí ngoài sản xuất tại công ty.
Bên cạnh những thành tựu cơ bản trên, công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả cong một số hạn chế cần phải hoàn
thiện nhằm phát huy đầy đủ vai trò của công tác hạch toán phần hành này trong yêu cầu của công tác quản lý.
2.2. Những hạn chế.
Những hạn chế trong hạch toán phần hành này đợc thể hiện trên một số mặt cụ thể sau:
- Về kế toán doanh thu tiêu thụ sản phẩm và các khoản giảm trừ:
Công ty không hạch toán doanh thu tiêu thụ đối với các hoạt động phát sinh trong nội bộ công ty nh sử dụng sản phẩm vào các mục đích biếu tặng, hội
nghị, chào hàng Kế toán còn hạch toán khoản giảm giá hàng bán trực tiếp vào…
bên Nợ TK 511.
- Về kế toán giá vốn.
Giá vốn của thành phẩm tiêu thụ đợc xác định vào cuối mỗi quý do kế toán chi phí giá thành đợc thực hiện theo quý.
Mặ khác, khi xuất thành phẩm mẫu kế toán không phản ánh giá vốn của số thành phẩm này trong kỳ. Việc hạch toán nh vậy không phù hợp với quy định của chế độ.
- Về kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Ngoài các khoản chi phí bán hàng phát sinh, kế toán còn hạch toán khoản chiết khấu thơng mại và hoa hồng vào TK 641. Việc phản ánh này có thể gây tình trạng sai lệch về nội dung chi phí của TK 641.
Bên cạnh đó, kế toán còn hạch toán trực tiếp các khoản vay ngắn hạn dùng để chi trả cho chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp.
- Về kế toán các khoản phải thu khách hàng:
Khách hàng của công ty rất đa dạng cả ở trong và ngoài nớc, trong đó khách hàng mua chịu chiếm tới 70%, do đó mức độ rủi ro của các khoản phải thu khó đòi là rất lớn. Tuy nhiên, công ty lại không lập dự phòng phải thu khó đòi.
- Về hệ thống sổ sách kế toán:
Công ty áp dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ trong hạch toán kế toán. Tuy nhiên trong hạch toán, kế toán không sử dụng một số sổ sách cần thiết nh: sổ chi tiết TK 157, bảng kế số 10, sổ chi tiết TK 911.
Những hạn chế trên đã làm giảm ý nghĩa, vai trò của công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng cũng nh công tác hạch toán kế toán nói chung tại công ty, bởi nó không tạo đủ các điều kiện đảm bảo cho việc hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ một cách chính xác nhất theo yêu cầu của cơ chế tài chính.