0
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Một số giải pháp hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết

Một phần của tài liệu NK CỦA C/N CTY TECAPRO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NK CỦA C/N CTY TECAPRO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂNCTY BÁNH KẸO HẢI CHÂU (Trang 61 -68 )

II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm

3. Một số giải pháp hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết

tiêu thụ tại công ty may Thăng Long.

3.1 Hoàn thiện kế toán thành phẩm.

Nh đã đề cập trong phần hạn chế, kế toán thành phẩm không mở sổ chi tiết cho thành phẩm gửi bán và bảng kê số 10 mà số liệu của TK 157 đến cuối quý đợc tổng hợp trên báo cáo hàng gửi bán. Điều này có thể gây hạn chế khi xem xét tình hình tiêu thụ thông qua phơng thức gửi bán. Phần hạn chế này có thể do doanh nghiệp lựa chọn hạch toán giá thành thành phẩm xuất kho theo phơng pháp bình quân cuối kỳ.

Việc hạch toán chỉ có thể đến cuối quý khi kế toán xác định đợc đơn giá bình quân. Việc hạch toán vào cuối quý, có thể gây khó khăn trong việc giám đốc và thúc đẩy công tác tiêu thụ theo phơng thức đại lý. Do đó, để góp phần quản lý thành phẩm hiệu quả hơn, công ty nên áp dụng việc tính giá thành thành phẩm xuất theo tháng.

Việc tính giá thành thành phẩm theo tháng không những thuận tiện hơn cho việc hạch toán thành phẩm gửi bán mà còn tạo thuận lợi hơn cho việc phản ánh giá vốn hàng bán trong kỳ.

Đồng thời để tạo thuận lợi cho việc quản lý thành phẩm gửi bán, kế toán nên mở sổ chi tiết hàng gửi bán. Đối với những đại lý lớn, kế toán nên mở một

trang riêng, còn các đại lý nhỏ có thể mở chung trên một trang sổ. Cuối tháng tổng hợp số liệu trên bảng kê số 10.

Ví dụ: Công ty mở sổ chi tiết theo dõi hàng gửi bán cho đại lý Ngân Hà.

Sổ chi tiết hàng gửi bán Tháng năm … …

Tên đại lý: Ngân Hà

Chứng từ SH NT Diễn giải Mã hàng TK đối ứng Số tiền Nợ Có Số d đầu kỳ Cộng số phát sinh Số d cuối kỳ

3.2. Hoàn thiện hạch toán doanh thu.

* Nh ở phần thực trạng đã nêu, kế toán công ty không hạch toán doanh thu cho các hoạt động phát sinh trong nội bộ nh xuất sản phẩm cho các mục đích

biếu tặng, hội nghị, chào hàng Việc không hạch toán doanh thu cho các hoạt…

động này ảnh hởng đến tính chính xác của việc xác định doanh thu trong kỳ. Ví dụ: Theo đúng quy định, khi công ty xuất sản phẩm để tiêu dùng nội bộ nh xuất thành phẩm mẫu cho bán hàng, kế toán phải ghi doanh thu nội bộ.

Nợ TK 641: 23.781.794 Có TK 512: 23.781.794

Bảng kê số 10 Tháng năm… … Số d đầu tháng … STT Chứng từ SH NT Diễn giải

Ghi Nợ TK 157, ghi Có các TK Ghi Có TK 157, ghi Nợ cácTK

154 155 156 … Tổng 155 632 Tổng

SL TT SL TT SL TT SL TT SL TT SL TT

Và bút toán giá vốn:

Nợ TK 632: 23.781.794 Có TK 1552: 23.781.794

* Một hạn chế khác trong việc hạch toán doanh thu là: các khoản giảm trừ doanh thu do giảm giá hàng bán đợc ghi nhận trực tiếp trên TK 511: Nợ TK 511

Có TK 131

Sau đó khoản giảm giá hàng bán đợc trừ trực tiếp trên TK 511 để cuối quý tính ra tổng doanh thu, do đó công ty khó có thể theo dõi đợc các khoản giảm giá phát sinh trong kỳ. Việc hạch toán này có thể gây khó khăn trong việc tìm hiểu lý do giảm giá và đa ra các biện pháp quản lý phù hợp. Hơn nữa, việc hạch toán nh vậy là không phù hợp với quy định của chế độ kế toán hiện hành: khoản giảm giá hàng bán công ty đã chấp nhận cho khách hàng hởng phải đợc hạch toán riêng trên TK 532 theo bút toán sau:

Nợ TK 532

Có TK 131: nếu công ty trừ nợ và chấp nhận nợ.

Có TK 111, 112: nếu công ty thanh toán cho khách hàng. Cuối kỳ, kế toán kết chuyển số giảm giá hàng bán này nh sau:

Nợ TK 511 Có TK 532

Mặt khác kế toán tiêu thụ cần tổng hợp và phản ánh doanh thu tiêu thụ sản phẩm trên NK- CT số 8 theo tháng chứ không nên phản ánh theo quý nh hiện nay. Việc phản ánh doanh thu theo quý không thuận tiện cho việc đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết theo dõi doanh thu, bảng kê số 11 (Bảng kê phải thu ngời mua) và NK- CT số 8 cũng nh ghi sổ Cái TK 511 theo tháng. Việc phản ánh doanh thu trên NK- CT số 8 theo tháng sẽ góp phần nâng cao tiến độ của công tác kế toán ở công ty.

3.3. Hoàn thiện kế toán giá vốn hàng bán.

Việc hạch toán giá vốn hàng bán tại công ty đợc tiến hành theo quý nên ảnh hởng rất lớn đến khả năng theo dõi, tập hợp và cung cấp các thông tin về tình hình tiêu thụ sản phẩm thờng xuyên cho ban lãnh đạo công ty để đề ra các quyết định kinh doanh cho phù hợp. Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng, kế toán công ty nên tính giá thành sản phẩm cũng nh giá vốn hàng bán định kỳ theo tháng. Việc tiến hành tính giá thành và giá vốn theo tháng không những dàn đều công tác kế toán cho các tháng, tăng cờng khả năng cung cấp thông tin kế toán kịp thời cho ban lãnh đạo mà còn phù hợp với việc quản lý thành phẩm gửi bán và doanh thu theo tháng, góp phần nâng cao năng suất lao động kế toán tại công ty.

3.4. Hoàn thiện hạch toán khoản phải thu khách hàng.

Nh phần đánh giá thực trạng đã đề cập, các khoản phải thu khách hàng phát sinh trong kỳ của công ty là khá lớn với số lợng khách hàng nhiều, nhng công ty lại không lập dự phòng phải thu khó đòi. Việc không lập dự phòng có thể gây ảnh hởng trực tiếp đến tài chính của công ty khi có nhiều khách hàng không thanh toán đúng hạn hoặc không có khả năng thanh toán. Do đó, để đảm bảo khi tình huống này xảy ra, công ty vẫn có khả năng hoạt động bình thờng, công ty nên tiến hành lập dự phòng nh sau:

Mức dự phòng phải thu khó đòi = Số nợ phải thu khó đòi x %có khả năng mất Trên cơ sở bảng kê mức dự phòng đã tính, kế toán định khoản:

Nợ TK 642 Có TK 139

Vào cuối kỳ kế toán sau, kế toán tính lại số dự phòng và so với số dự phòng của kỳ trớc nếu, mức dự phòng tăng, kế toán lập thêm phần chênh lệch theo bút toán sau:

Nợ TK 642: phần dự phòng tăng thêm Có TK 139

Nếu cuối kỳ sau, mức dự phòng giảm, kế toán tiến hành hoàn nhập dự phòng phần chênh lệch giảm:

Nợ TK 139 Có TK 642

3.5. Hoàn thiện khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Để quản lý tốt chi phí nói chung cũng nh chi phí ngoài sản xuất nói riêng, kế toán cần phải hạch toán đúng và đủ các chi phí phát sinh trong kỳ cho từng loại chi phí.

* Trong hạch toán chi phí bán hàng, kế toán công ty đã tính khoản chiết khấu bán hàng vào chi phí phát sinh trong kỳ:

Nợ TK 641

Có TK 111, 112, 131

Việc hạch toán nh vậy là không phù hợp với quy định của chế độ. Để hạch toán chính xác, đối với khoản chiết khấu thanh toán kế toán phải hạch toán khoản chiết khấu này vào chi phí tài chính theo bút toán sau:

Nợ TK 635

Có TK 111, 112, 113

Đối với khoản chiết khấu thơng mại, kế toán hạch toán nh sau: Nợ TK 521

Nợ TK 3331

Có TK 111, 112, 131

* Ngoài ra, kế toán còn hạch toán các khoản vay ngắn hạn mà công ty vay trong kỳ để chi cho các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh theo bút toán sau:

Nợ TK 641, 642 Có TK 311

Việc hạch toán nh vậy là không phù hợp với quy định của chế độ. Theo em công ty cần phải hạch toán nh sau:

- Khi thực hiện vay ngắn hạn, kế toán định khoản: Nợ TK 111, 112

Có TK 311

- Khi công ty thanh toán các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ, kế toán định khoản:

Nợ TK 641, 642 Có TK 111 ,112

* Ngoài ra, đối với các thành phẩm xuất mẫu cho bộ phận bán hàng, kế toán định khoản:

Nợ TK 641 Có TK 155

Việc hạch toán nh vậy là không chính xác, công ty xuất thành phẩm sử dụng chỉ làm tăng chi phí trong khi kế toán lại không hạch toán doanh thu. Theo em phải hạch toán nh sau:

- Bút toán doanh thu: Nợ TK 641 Có TK 512 - Bút toán giá vốn:

Nợ TK 632 Có TK 155

Nh đã khẳng định ở trên, trong điều kiện hiện nay, sự đứng vững và phát triển của công ty phụ thuộc vào sự nỗ lực, sự hoàn thiện chung của tất cả các bộ phận mà không chỉ hoàn thiện công tác kế toán. Do vậy, em xin đề cập đến một

số kiến nghị nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ thành phẩm tại công ty có liên quan đến đề tài này.

Một phần của tài liệu NK CỦA C/N CTY TECAPRO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NK CỦA C/N CTY TECAPRO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂNCTY BÁNH KẸO HẢI CHÂU (Trang 61 -68 )

×