Đầu t thuỷ lợi ở miền Bắc trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thúc đẩy tiến trình CPH ở Cty thực phẩm XK Bắc Giang (Trang 25 - 27)

đế quốc Mỹ

Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp(1945-1954),nhân dân ta vừa kháng chiến vừa kiến quốc,đã khắc phục nhiều khó khăn trong công tác thuỷ lợi nhằm củng cố duy trì các hệ thống thuỷ lợi đã có nhất là hệ thông đê điều ở đồng bằng sông Hồng và khu 4 cũ để sản xuất và phục vụ đời sống nhân dân

Từ năm 1955-1975 trong điều kiện đất nớc vừa có hoà bình vừa có chiến tranh miền Bắc nớc ta mặc dầu có nhiều khó khăn nhng nhà nớc và nhân dân ta đă đầu t gần 800 tỷ đồng vốn ngân sách cho thuỷ lợi bằng 8.53% tổng mức ngân sách nhà nớc đầu t cho XDCB các ngành kinh tế quốc dân của miền Bắc.Công tác thuỷ lợi tập trung xây dựng các công trình nhằm khôi phục và phát triển kinh tế của miền Bắc nhất là ở vùng đồng bằng sông Hồng.Một số công trình thuỷ lợi lớn nh hệ thống đại thuỷ nông Bắc Hng Hải(hệ thống thuỷ lợi lớn nhất nớc ta),hệ thống 6 trạm bơm điện lớn ở Nam Định và Hà Nam cũng đợc tập trung nhằm tới tiêu cho hàng vạn ha trong vùng,mức đầu t cho vùng đồng bằng sông Hồng bằng 52% so với tổng mức đầu t cho thuỷ lợi ở miền Bắc.Trong thời kỳ này công tác thuỷ lợi ở khu 4 cũ cũng đợc nhà nớc quan tâm,đã đầu t 23% so với tổng vốn đầu t toàn mièn Bắc

Sau 21 năm đầu t cơ sở hạ tầng cũng có bớc tăng đáng kể,làm tăng số l- ợng và năng lực công trình tới tiêu nớc.Tính từ năm 1955 đến 1975 số công trình mới xây dựng ở miền Bắc đã tăng thêm 1200 công trình,trong đó có 80 công trình loại lớn.Năng lực công trình đã tăng hơn 500 nghìn ha,bằng 2.4 lần.đa diện tích tăng lên 1.04 triệu ha thành 1.89 triệu ha.Với kết quả đầu t trên thuỷ lợi đã góp phần làm tăng trởng sản xuất nông nghiệp của miền Bắc,năng suất bình quân tăng từ 17.6 tạ/ha lên 22.3 tạ/ha

Từ năm 1955-1975 miền Bắc đã tập trung đầu t củng cố hệ thống đê điều đào đắp trên 190 triệu m khối đất.nâng mức chống lũ của đê sông Hồng tại Hà Nội

+13.6 m.Hệ thống đê điều ở đồng bằng sông Hồng và khu 4 cũ không nghừng đợc bồi đắp củng cố phát triển đã trực tiếp góp phần phòng chống thiên tai bão lụt,bảo vệ đời sống và kinh tế xã hội

2.1.3-Đầu t phát triển thuỷ lợi sau ngày thống nhất đất nớc 1975-1985

Nối tiếp sự nghiệp phát triển thuỷ lợi của các thời kỳ phát triển trớc,sau ngày đất nớc đợc thống nhất Đảng,Nhà nớc và toàn dân luân nhận thức đợc vai trò của thuỷ lợi trong sản xúât nông nghiệp và các hoạt động kinh tế khác liên quan đến nhu cầu dùng nớc,luôn coi trọng đầu t phát triển cơ sở hạ tầng thuỷ lợi nhằm tăng khả năng phòng chống lũ lụt và khai thác tổng hợp tài nguyên nớc phục vụ sản xuất dân sinh,trớc hết phục vụ sản xuất nông nghịêp

Tính từ năm 1976 đến năm 1985,mặc dù phải vợt qua nhiều khó khăn trong giai đoạn thăng trầm của nền kinh tế,đầu t cho thuỷ lợi vẫn luôn đợc quan tâm,Nhà nớc đã giành cho đầu t thuỷ lợi 2047 tỷ đồng,trong đó Trung ơng quản lý 1090 tỷ đồng,địa phơng quản lý 918 tỷ đồng và sự đóng góp sức ngời sức của to lớn của nhân dân trong cả nớc đã xây dựng đợc trên 2700 công trìng thuỷ nông vừa và lớn;trong đó có trên 185 công trình loại lớn;tăng năng lực tới 920 nghìn ha,và năng lực tiêu nớc cho trên 430 nghìn ha.Đến năm 1985 đã tới cho trên 4.5 triệu ha lúa và màu,

Đi đôi với đầu t cơ sở hạ tầng thuỷ lợi Đảng và Nhà nớc đã coi trọng đầu t cơ sở vật chất cho công tác đào tạo giáo dục đội ngũ cán bộ công nhân chuyên ngành và cơ sở vật chất cho nghiên cứu khoa học thuỷ lợi.Với trờng đại học thuỷ lợi,5 trờng trung học chuyên nghiệp và 8 trờng công nhân dạy nghề,hàng năm đã đào tạo hàng trăm kỹ s thuỷ lợi,hàng nghìn cán bộ trung cấp và hàng vạn công nhân,cung cấp nguồn nhân lực cho cả nớc.Viên nghiên cứu khoa học thuỷ lợi.Viện quy hoạch thuỷ lợi đã tập trung nhiều chuyên gia đợc đào tạo trong nớc và nớc ngoài tập trung nghiên cứu nhiều vấn đề về quy

hoạch thuỷ lợi các lu vực sông Hồng,sông Cửu Long,các sông lớn ở miền Trung và miền Đông nam bộ

2.2-Đầu t phát triển thuỷ lợi trong thời kỳ đổi mới

2.2.1-cơ hội và thách thức đầu t thuỷ lợi

2.2.1.1-Cơ hội

- Thuỷ lợi có đợc sự quan tâm đúng đắn của Đảng và nhà nớc

-Điều kiện kinh tế kỹ thuật của nớc ta ngày càng phát triển khá,có khả năng đầu t và giải quyết đợc nhiều vấn đề khó khăn và phớc tạp trong lĩnh vực ngiên cứu,thiết kế,xây dựng các công trình thuỷ lợi

-Sự phát triển hợp tác quốc tế ngày càng mạnh điển hình là sợ hợp tác của Ngân hàng thế giới,ngân hàng phát triển châu á..trong việc hỗ trợ đầu t thuỷ lợi

- Phát triển hợp tác chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ:bằng việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất

2.2.1.2-Thách thức

-Tài nguyên nớc bắt đầu suy thoái,thiên tai ngày càng là mối đe doạ thờng xuyên đối với con gnời

-Tăng trởng kinh tế ngày càng cao,nhu cầu về nớc của các ngành kinh tế càng ngày càng tăng lên nhiều nà thuỷ lợi phải đảm bảo đợc đủ nhu cầu đó

-Sức ép về dân số và chất lợng cuộc sống ngày càng gia tăng

-Mâu thuẫn quyền lợi về nguồn nớc của các quốc gia trên thế giới ngày càng gia tăng

Chính vì tất cả những cơ hội và thách thức trên mà chung ta thấy rằng đầu t cho thuỷ lợi ngay càng là vấn đề trở nên quan trọng.Một phần góp sức vào phục vụ sản xuất,một phần góp sức cho việc bảo vệ nguồn tài nguyên nớc

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thúc đẩy tiến trình CPH ở Cty thực phẩm XK Bắc Giang (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w