Củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng thuỷ lợi của toàn ngành.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thúc đẩy tiến trình CPH ở Cty thực phẩm XK Bắc Giang (Trang 50 - 59)

IV. Đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu t phát triển thuỷ lợ

4.1.1- Củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng thuỷ lợi của toàn ngành.

Từ 1986-2003, đã đầu t xây dựng trên 2.000 công trình thuỷ lợi, trong đó hoàn thành trên 360 công trình thuỷ lợi lớn do vốn trung ơng đầu t.

Đến năm 2003 cả nứơc đã xây dựng đợc trên740 hồ đập loại vừa và lớn( với dung tích trên 1 triệu mét khối và chiều cao đập cao trên 10m), tren 3.500 hồ đập loại nhỏ, hơn 3.000 cống tới tiêu loại lớn, trên 10.000 trạm bơm nớc lớn và vừa với tổng công suất 24,8 triệu mét khối /h, trên 1.000 kênh tới tiêu loại lớn cùng với hàng vạn km kênh mong và công trình trên kênh nội đồng, hơn 8.000 km bờ bao ngăn lũ đầu vụ hè thu ở ĐBSCL, cùng với hơn 755 nghìn máy bơm vừa và nhỏ do hợp tác xã và hộ nông dân mua sắm. Nhìn tổng quát trên phạm vi toàn quốc với các mức độ khác nhau đã hình thành và phân bố đều mạng lới công trình thuỷ lợi,đó là cơ sở hạ tầng kỹ thuật quan trọng trực tiếp phục vụ và bảo vệ sản xuất nhằm đảm bảo đời sống cho hàng chục triệu nông dân và đóng không nhỏ cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc

Đến năm 2002 năng lực tới tiêu nớc,cải tạo đất của cả nớc đạt: *Năng lực tới đạt hơn 3.3 triệu ha đất canh tác,tăng thêm 1.158triệu ha *Tạo nguồn đạt trên 1 triệu ha,tăng thêm 0.527 triệu ha

*Năng lực tiêu nớc vụ mùa các tỉnh Bắc bộ đạt trên 1.4 triệu ha đất tự nhiên *Ngăn mặn 0.77 triệu ha,cải tạo 1.6 triệu ha đất phèn chua ở ĐBSCL

4.1.3-Tạo ra nhân tố quan trọng góp phần phát triển nông nghiệp

4.1.3.1-Tăng diện tích tới tiêu nớc,góp phần mở rộng diện tích và chuyển dịch cơ cấu mùa vụ trong sản xuất lúa

Sự phát triển về lơng thực và từng bớc nâng cao cải thiện về chất lợng trong tới tiêu nớc phục vụ sản xuất nông nghiệp.Tổng diện tích tới nớc cho lúa tăng từ 4.78 triệu ha(1986) lên 7.51 triệu ha (2002).Trong đó vụ đông xuân tăng 1 triệu ha,vụ hè thu tăng 1.02 triệu ha.Tổng diện tích tiêu úng tăng 0.46 triệu ha.Do năng lực tới tiêu nớc thuỷ lợi đã tạo điều kiện mở rộng diện tích lúa và chuyển dịch cơ cấu mùa vụ;tăng diện tích lúa đông xuân vá lúa hè thu có năng suất cao,giảm diện tích lúa mùa ở ĐBSCL.Mặt khác thuỷ lợi đã đáp ứng yêu cầu tới tiêu nớc đối với các loại giống lúa mới đã đợc sử dụng trên 87% diện tích gieo trồng.Những kết quả đó là những yếu tố đóng góp to lớn cho sự tăng trởng sản xuất lơng thực ở nớc ta trong những năm đổi mới

4.1.3.2-Mở rộng diện tích tới nớc cho các cây công nghiệp,cây ăn quả.phục vụ vùng muối ,nuôi trồng thuỷ sản

Trong hơn 1 thập kỷ lại đây do từng bớc chuyển dịch mục tiêu tới nớc cho các loại cây trồng,từ tập trung giải quyết tới nớc cho lúa,thuỷ lợi đã từng bớc phát triển đáp ứng nhu cầu tới nớc của các cây trồng cạn.Diện tích tới nớc cho cây rau màu và cây công nghiệp tăng từ 0.3 triệu ha (1986) lên 0.9 triệu ha (2002),thuỷ lợi phục vụ cho yêu cầu sản xuất muối,nuôi trồng thuỷ sản,góp

phần thiết thực cho sự tăng trởng và mở ra những vùng sản xuất cây công nghiệp hàng hoá tập trung

4.1.4-Củng cố hệ thống đê điều phòng chống giảm nhẹ thiên tai

Thông qua đầu t thờng xuyên hàng năm và tranh thủ ngồn viện trợ của các tổ chức quốc tế cho tu bổ đê điều đã tiếp tục củng cố và từng bớc nâng cao chất lợng của hệ thống đê điều,gồm 5700 km đê sông,2000 km đê biển cùng với hệ thống kè,cống và hơn 8000 km bờ bao chống lũ ở ĐBSCL.Hệ thống đê điều có vị trí sống còn trong việc bảo vệ sản xuất và dân sinh kinh tế,đặc biệt là hệ thống sông Hồng,sông Cả,sông Mã..Đến nay có thể nói các hệ thống đê điều ở một số vùng có thể đáp ứng nhu cầu phòng chống lũ nh sau: *Hệ thống đê sông Hồng có thể chống mức lũ lịch sử 1971(13.3 m tại Hà Nội và hệ thống sông Thái Bình 7.21 m tại Phả Lại)

*Hệ thống đê biển ở Bắc Bộ và Bắc trung bộ và ĐBSCL đảm bảo ngăn mặn và chống đỡ bão có gió cấp 8,cấp 9 khi có triều cờng

*Hệ thống bờ bao ĐBSCL chống lũ đầu vụ vào tháng 8 bảo vệ sản xuất lúa hè thu

Công tác phòng chống bão lụt và giảm nhẹ thiên tai đã coi trọng cả biện pháp công trình và không công trình,cả biện pháp chủ động và biện pháp thích nghi,vừa chú ý đến các trọng điểm của vùng vốn đã hình thành hệ thống đê điều,vừa quan tâm đến các vùng trọng điểm kinh tế(ĐBSCL) vùng khó khăn (miền Trung) mở rộng quan niệm phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai

4.1.5-Công tác thiết kế quy hoạch và chuẩn bị đầu t thuỷ lợi

Sau ngày đất nớc thống nhất,nhất là trong những năm đổi mới nhu cầu phát triển thuỷ lợi trong cả nớc,nhất là ở ĐBSCL,Tây Nguyên,miền núi phía Bắc có nhiều vấn đề mới nẳy sinh,mặt khác thuỷ lợi cũng phải tự vơn lên

để từng bớc hội nhập với các nớc trong khu vực và quốc tế.Trong bối cảnh đó công tác thiết kế và quy hoạch,chuẩn bị đầu t thuỷ lợi là những lĩnh vực đợc đầu t quan tâm phát triển.

Do đợc quan tâm đầu t công tác thiết kế quy hoạch và chuẩn bị đầu t đã tạo ra các sản phẩm ngày một nâng thêm về chất lợng,phục vụ kịp thời và có hiệu quả yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong quá trình phát triển của đất n- ớc.Trong những năm qua trên cơ sở bổ sung xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển tài nguyên nứơc trên các lu vực sông lớn,đặc biệt là ở 2 lu vực sông Hồng và sông Cửu Long và trên các lu vực sông lớn khác ở miền Trung và Tây Nguyên.Trên các vùng lãnh thổ tỉnh cũng đã tiến hành làm quy hoạch bổ xung quy hoạch chi tiết phát triển thuỷ lợi làm cơ sở cho kế hoạch đầu t xây dựng các công trình thuỷ lợi,thuỷ điện trên địa bàn

4.2-Hiệu quả của hoạt động đầu t phát triển thuỷ lợi

4.2.1-Hiệu quả kinh tế

4.2.1.2-Hiệu quả đầu t kiên cố hoá kênh mơng

Đến nay cha có đầy đủ số liệu để đánh giá toàn diện về hiệu quả đầu t kiên cố hoá kênh mơng của các hệ thống thuỷ nông đã có,nhng thông qua tổng hợp kết quả thực hiện của một số hệ thống thủy nông đã đợc đầu t kiên cố hoá kênh mơng cho thấy hiệu quả đầu t rất rõ rệt có thể khái quát nh sau:

*Kiên cố hoá hệ thống kênh mơng là bớc đi đầu tiên nhằm đảm bảo đảm tính đồng bộ,thông suốt của hệ thống thuỷ lợi,tiết kiệm nớc tới do làm gỉam l- ợng nớc bị thất thoát do thấm qua đáy và mái kênh,do chảy lãng phí qua nhiều cống vợt cấp không có cửa van;bảo đảm đủ cao độ đờng mực nớc trên các cấp kênh,tăng diện tích đợc tới tự chảy,rút ngắn thời gian tới nớc;tiết kiệm đất do kênh chiếm chỗ,tiết kiệm điện năng bơm nớc.Một số ví dụ:

-Hệ thống thuỷ nông tỉnh Tuyên Quang sau khi kiên cố hoá kênh,tiết kiệm đợc 25% lợng nớc tới

-Hệ thống thuỷ nông Đan Hoài sau khi thực hiện kiên cố hoá kênh mơng đã rút ngắn thời gian tới nớc từ 24-26 h xuống còn 18-20 h,chi phí tu bổ nạo vét kênh mơng hàng năm đã giảm 20-40%

-Huyện Đông Anh sau khi kênh đợc kiên cố,chất lợng tớiđã tốt hơn so với kênh đất,tiết kiệm 10-15% lợng nớc bơm phuục vụ sản xuất,8-10% điện năng tiêu thụ để bơm nớc và giảm chi phí quản lý 5-10%

*Góp phần giữ gìn,bảo đảm vệ sinh môi trờng nông thôn ở nhiều địa phơng,phục vụ cho mở rộng giao thông nông thôn,Các kênh đi ven các trục đ- ờng sau khi đợc kiên cố hoá thì đờng giao thông đợc mở rộng thêm,nh ở Đông Anh diện tích đất làm kênh mơng tiết kiệm đợc để mở rộng thêm đờng giao thông khoảng 20-30%,Thái Nguyên xấp xỉ 25%...

*Tiết kiệm diện tích dùng xây dựng kênh mơng tăng thêm diện tích đất canh tác.Theo số liệu tổng hợp của Hà Tây ớc tính sau khi kiên cố tiết kiệm đợc khoảng 1000-2000 m2 đất canh tác/1 km kênh

*Giảm chi phí duy tu,bảo dỡng kênh mơng thiết bị:ở Đông Anh,Hà Nội hàng năm giảm đợc 60%;Tuyên Quang 50-60%

4.2.1.3-Hiệu quả của hoạt động đầu t thuỷ lợi

Do đặc điểm công trình thuỷ lợi là công trình công ích do đó việc xác định hiệu quả của hoạt động đầu t thuỷ lợi là xác định giá trị tăng lên của cây trồng,vật nuôi...Những đơn vị hởng lợi trực tiếp từ các công trình thuỷ lợi Trong phần này ta xác định hiệu quả của hoạt động đầu t thuỷ lợi thông qua việc xem xét sự tăng lên của sản lợng,diên tích lúa qua các năm

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Diện tích 100ha

Năng suất:tạ/ha 37.7 38.8 39.6 41 42.4 42.7 44.17 Sản lợng 1000 tấn 26396 27523 29145 31393 32529 31970 32987 Nguồn:Bộ NN và PTNN Nh chúng ta đã thấy đợc rõ rệt vai trò của thuỷ lợi đối với việc tăng diện tích,sản lợng,năng suất lúa qua các năm

Chỉ tính trong thời kỳ đổi mới cho thấy do mở rộng diện tích tới nớc đã trực tiếp tạo điều kiện khai hoang mở rộng diện tích,chuyển đổi cơ cấu mùa vụ,sản xuất lúa đã liên tục tăng nhanh và ổn định cả về diện tích và sản l- ợng

Sản lợng thực từ 18.3 triệu tấn(1986) tăng lên 21.5 triệu tấn (1990);27.5 triệu tấn(1995) và 35.6 triệu tấn(2000) bình quân mỗi năm tăng 1.3 triệu tấn.Nét mới trong sản xuất lơng thực trong17 năm qua là sản lợng tăng nhanh và ổn định,năm sau cao hơn năm trớc.Tốc độ tăng lơng thực 5% cao hơn tốc độ tăng dân số 2%,nên lơng thực bình quân đầu ngời cũng tăng 300 kg(1986) lên 324kg (1990);372 kg (1995) và 455 kg (2000);462 kg (2003)

Trong lơng thực,sản xuất lúa tăng nhanh và ổn định cả về diện tích và năng suất.Cơ cấu mùa vụ và cây trồng đã có sự chuyển biến tích cực theo hớng tăng diện tích lúa đông xuân,lúa hè thu,giảm diện tích lúa mùa có năng suất thấp.Thành tựu mở rộng diện tích lúa rõ rệt nhất là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.Năm 2000,diện tích lúa vùng này đạt 3.97 triệu ha tăng 64% so năm 1990.Tiêu biểu là ở Đồng Tháp Mời,tứ giác Long Xuyên và tây Sông Hậu..Công trìng thuỷ lợi Quản Lộ-Phụng Hiệp, ngọt hoá bán đảo Cà Mau và đắp đê ngăn mặn ở Sóc Trăng đã mở rộng diện tích đất lúa tăng thêm hàng trăm nghìn ha và đã làm cho sản lợng lúa nớc ta tăng16 triệu tấn 1986;19.2 triệu tấn 1990;24.9 triệu tấn 1995 và 32,5 triệu tấn 2000 và 37 triệu tan 2003

Cùng với lúa sản xuất ngô phát triển khá ổn định,góp phần bổ xung thức ăn cho ngời và gia súc.Đã hình thành một số vung ngô tập trung quy mô lớn,nhiều sản phẩm hàng hoá nh vùng Đông nam bộ(30 vạn tấn),miền núi,trung du Bắc Bộ (50 vạn tấn)

4.2.2-Hiệu quả xã hội

4.2.2.1-Giải quyết nhu cầu nớc sạch cho cộng đồng dân c ở nông thôn

Huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nớc đầu t thúc đẩy tiến trình giải quyết nhu cầu nớc sạch cho các cộng đồng dân c ở nông thôn nhất là các tỉnh vùng sâu vùng xa,ở miền núi và đồng bằng sông Cửu Long.tăng tỷ lệ cấp nớc sạch đạt tiêu chuẩn cho dân số nông nghiệp tăng t 28% năm 1996 lên 43% năm 2002

4.2.2.2-Góp phần thúc đẩy hình thành nhiều vùng kinh tế mới,tạo điều kiện định canh định c phát triển sản xuất nông nghiệp xoá đói giảm nghèo

Nhiều vùng nông thôn nhất là vùng núi ,vùng sâu,vùng xa thuỷ lợi đã thúc đẩy hình thành nhiều vùng kinh tế mới,tạo điều kiện định canh,định c góp phần ngăn chặn nạn phá rừng làm nơng rẫy.Theo số liệu của tổng cục thống kê trong các năm 1992/1993 đến 1997/1998 thu nhập của dân c nông thôn tăng lên bình quân 12% năm trong đó nông nghiệp đóng góp 81% tổng thu nhập tăng thêm góp phần tích cực vào việc xoá đói giảm nghèo ở nông thôn.

4.2.2.3-Góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái

Trong những năm gần đây những vấn đề cần liên quan đến môi trờng sinh thái ngày càng đợc quan tâm .Các dự án đầu t thuỷ lợi đều dành 1 hợp phần của dự án để giải quyết vấn đề môi trờng nớc sạch cho các cộng đồng dân c thuộc dự án để hởng lợi . Vấn đề xử lý nớc thải công nghiệp , nớc thải ở các làng nghề ở nông thôn ngày càng bức súc đã đợc các cơ quan hữu quan từ trung ơng đến cơ sở và ngời dân quan tâm và đang dần dần tìm giải pháp nhằm từng bớc khắc phục và hạn chế những mặt tiêu cực để caỉ thiện , bảo vệ môi tr- ờng sinh thái . Điển hình nh nguồn nớc trong kênh qua Thành phố Thanh

Hoá , vùng Cổ Lễ (Nam Định) , vùng Diễn Châu ,Tên Thành (Nghệ An) , kênh Cánh Diều (Ninh Bình) ... đợc giữ gìn sạch sẽ hơn ,góp phần bảo đảm vệ sinh môi trờng nông thôn đô thị .Các dự án thuỷ lợi WB1, ADB3 đã và đang dành trên 15% kinh phí của dự án đầu t trên môi trờng nớc sạch của nông thôn .

4.3-Một số tồn tại,hạn chế,thách thức và nguyên nhân

4.3.1-Một số tồn tại

4.3.1.1-Công tác quy hoạch thuỷ lợi đã có nhiều cố gắng nhng còn bất cập

trớc yêu cầu chuyển dịch cơ cấu cây trồng,nhất là các biện pháp giải pháp công trình nhằm đáp ứng những yêu cầu tới nớc cho các cây trồng cạn thuộc các vùng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến nông sản,quy hoạch thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản,phục vụ sản xuất muối...Là những vấn đề cần bổ xung hoàn chỉnh để phục vụ kịp thời yêu cầu của sản xuất và thị trờng

4.3.1.2-Công tác quản lí khai thác công trình thuỷ lợi, cha tơng xứng với

cơ sở vật chất to lớn về thuỷ lợi đã có. Đây vừa là tồn tại vừa là nguyên nhân gây hậu quả xuống cấp công trình và hiệu quả khai thác thấp. Nhiều địa phơng chua quan tâm đến công tác quản lí, một thời gian dài chỉ tâp chung đầu t kinh phí, nhân lực, kỹ thuật cho xây dựng công trình mới, coi nhẹ quản lí đầu t- ,nâng cao công trình đã có,cơ chế chính sách trong quản lý đặc biệt là cơ chế đầu t và chính sách tài chính không phù hợp với yêu cầu.Việc quản lý công trình thuỷ lợi ở cơ sở cha phù hợp với cơ chế thị trờng hiện nay nhất là ở miền núi, Tây nguyên.Cùng với thu thuỷ lợi phí cha đủ để quản lý, vận hành,duy tu,bảo dỡng công trình nên công trình xuống cấp nghiêm trọng,năng lực phục vụ yếu kém, có công trình chỉ đạt 60% công suất thiết kế.Gặp năm hạn hán thiếu nớc,mất mùa nghiêm trọng,mức bảo đảm an toàn công trình cha cao,đặc biệt là hồ chứa nớc.Hiện nay còn trên 1.3 triệu ha đất sản xuất lúa ở vùng xâm nhập mặn ven biển ở ĐBSCL,các vùng khô hạn găy gắt ở miền trung,Tây Nguyên,miền núi và một số vùng ngật úng ở Đồng bằng Bắc bộ cha có công trình tới tiêu chủ động

Cha phát huy cao độ sức dân làm thuỷ lợi,từ sau hoàn chỉnh thuỷ nông và HTX tan rã phong trào vận động nhân dân làm thuỷ lợi ngày càng giảm sút,nhất là từ khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì hầu nh việc này đã bị coi nhẹ .Hệ thống công trình thuỷ lợi trớc đây thiết kế tới lúa nay theo yêu cầu mới phục vụ" đa canh, đa dạng hoá "cây trồng,công trình phải đợc cải tạo bổ xung nâng cấp.Việc xây dựng công trình tới cho cây ăn quả,cây công nghịêp vùng đồi núi,việc kiên cố hoá hệ thống kênh mơng nội đồng,thực hiện kỹ thuật tới,chế độ tới tiên tiến để giữ đất,giữ nớc là những đòi hỏi rất cấp bách trong sản xuất hiện nay

4.3.1.3-Thiên tai bão lụt,hạn hán vẫn là mối đe doạ thờng xuyên và gây

thiệt hại to lớn về ngời và của ở nớc ta.Thiệt hại do hạn hán năm 1998,lũ gây ra năm 1999 làm thiệt hại cho nông nghiệp hàng ngàn tỷ đồng.Cả nớc còn khoảng 1.7 triệu ha đất bị ảnh hửơng xâm nhập mặn và thuỷ triều,nếu không có các biện pháp ngăn chặn kịp thời thì thiệt hại sẽ lớn hơn,trong xu thế biến

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thúc đẩy tiến trình CPH ở Cty thực phẩm XK Bắc Giang (Trang 50 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w